Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền (tính theo phụ lục B TCXD205 : 1998 )

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế chung cư Ngọc Lan (Trang 141)

- Lực cắt lớn nhất tại gối: =V2 (Lực cắt được lấy ra từ kết quả V2 của Etabs)

7.2.3.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền (tính theo phụ lục B TCXD205 : 1998 )

TÍNH TỐN MĨNG CỌC ÉP BTCT

7.2.3.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền (tính theo phụ lục B TCXD205 : 1998 )

- Sức chịu tải cho phép của cọc tính theo cơng thức:

Qa = trong đĩ :

Qs = ΣAsifsi – là sức chịu tải cực hạn ở thân cọc;

FSs – hệ số an tồn cho thành phần ma sát bên, lấy bằng 1,5 ÷ 2,0; Qp = Apqp – là sức chịu tải cực hạn ở mũi cọc;

FSp – hệ số an tồn cho sức chống dưới mũi cọc, lấy bằng 2,0 ÷ 3,0 Asi – diện tích bề mặt xung quanh thân cọc của lớp đất thứ i

fsi – sức kháng ma sát bên tại điểm giữa của lớp đất thứ i Ap – diện tích tiết diện ngang mũi cọc

qp – sức kháng của đất tại mũi cọc

fsi = cai + σ’hitanϕai

trong đĩ:

cai – là lực dính giữa đất thứ i và thân cọc, với cọc bê tơng cốt thép cai = 0,7c;

ϕai – gĩc ma sát giữa cọc và lớp đất thứ i, với cọc bê tơng cốt thép ϕa = ϕ; gĩc ma sát trong của đất nền;

σ’hi – ứng suất hữu hiệu theo phương nằm ngang tại điểm giữa của lớp đất thứ i;

σ’hi = σviKsi = σvi1,4(1-sinϕi) trong đĩ:

σ’vi – là ứng suất hữu hiệu theo phương đứng tại điểm giữa của lớp đất thứ i; qp = γ’dNγ + σ’vpNq + cNc

trong đĩ:

c – là lực dính của đất , (T/m2);

σ’vp – Ứng suất hữu hiệu theo phương đứng tại độ sâu mũi cọc do trong lượng bản thân đất;

γ’ – trọng lượng thể tích của đất ở độ sâu mũi cọc;

Nc, Nq,Nγ - hệ số sức chịu tải, phụ thuộc vào gĩc ma sát trong của đất, hình dạng mũi cọc và phương pháp thi cơng cọc;

- Kết quả tính tốn sức chịu tải Qs được trình bày trong bảng

Bảng 7.8 Kết quả tính tốn sức chịu tải cực hạn ở thân cọc.

Lớp đất li (m) Cai (T/m2) ϕ ai (độ) γi (T/m3) σ∋ vi (T/m2) σ’hi (T/m2) fsi (T/m2) fsi.li (T/m) 2 1,7 0,665 6 1,746 4,484 5,622 1,256 2,135 2 4,2 0,665 6 0,813 7,676 9,622 1,676 7,041 3 8,3 0,784 9,08 0,858 12,944 15,261 3,223 26,751 4 1,1 1,092 12,2 3 0,95 17,027 18,788 5,164 5,681 5 1,6 0,609 10,3 0,95 18,309 21,050 4,434 7,095 6 4 0,189 28 0,976 21,021 15,613 8,491 33,963 ∑fsi.li 82,665

Sức chịu tải cực hạn ở thân cọc Qs = u.∑fsi.li 115,73

- Sức chịu tải cực hạn ở mũi cọc Qp:

+ Ứng suất cĩ hiệu theo phương thẳng đứng tại mũi cọc: σ’vp = 21,021+0,976×2=22,973 (T/m2)

+ Khối lượng riêng của đất tại mũi cọc, γ’= 0,976 T/m3

+ Gĩc ma sát trong của đất tại mũi cọc ϕ’=28o

Tra sách “NỀN MĨNG” của tác giả Châu Ngọc Ẩn Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM trang 174, ta được:

Nγ = 9,7; Nq= 17,808; Nc = 31

 qp = 0,976x0,35x9,7 + 22,973x17,808 + 0,27x31 = 420,79 (T/m2)

 Qp = 420,79×0,35×0,35 = 51,55 (T) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền:

 Thiên về an tồn, tải trọng thiết kế phải là giá trị nhỏ nhất trong ba giá trị sức chịu tải tính tốn ở trên:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế chung cư Ngọc Lan (Trang 141)