I. Giới thiệu chung:
• Nguyễn Khải thuộc thế hệ nhà văn chiến sĩ trởng thành trong kháng chiến chống Pháp, tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu trong văn xuôi chống Mĩ. Cho đến hôm nay, tên tuổi ông vẫn tiếp tục tỏa sáng trên văn đàn nh một trong những đại biểu đi tiên phong trên lĩnh vực đổi mới của văn học. Sáng tác của Nguyễn Khải thể hiện sự nhạy bén và khám phá riêng đối với các vấn đề xã hội qua mối quan hệ giữa con ngời trong xã hội mới. Ngòi bút phân tích tâm lí tỉnh táo, năng lực khắc hoạ tính cách sắc sảo khiến Nguyễn Khải đặc biệt thành công với những nhân vật có số phận hẩm hiu bất hạnh nhng đã vợt lên khẳng định quyền sống hạnh phúc của chính mình. Nhân vật Đào trong tác phẩm Mùa Lạc của Nguyễn Khải là một nhân vật nh vậy.
•Mùa Lạc là truyện ngắn tiêu biểu nhất trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Khải xuất bản năm 1960. Tác phẩm lấy bối cảnh Điện Biên mấy năm sau chiến tranh, những chiến binh đã trở thành nông binh, những nông trờng đã đợc xây dựng trên chính cái nơi mới đây thôi là bãi chiến trờng lịch sử. Nhân vật trung tâm là Đào - một ngời phụ nữ đã dám vợt qua ranh giới mà cuộc đời đặt ra cho mình để đến với tơng lai.
• Miêu tả cuộc sống đang hồi sinh trên mảnh đất Điện Biên, cùng quá trình thay đổi tính cách, số phận Đào, Nguyễn Khải khái quát lên một triết lí nhân sinh sâu sắc: “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình trong những hi sinh gian khổ, ở đời này không có con đờng cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bớc qua những ranh giới ấy”. Đó cũng là chủ đề chính của thiên truyện.
II. Phân tích:
1. Cảm hứng chủ đạo của “Mùa lạc” là cảm hứng về sự hồi sinh
a) “Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh” cảm hứng hồi sinh phả vào câu chữ khiến bao nhiêu hình ảnh lí thú nảy sinh dới ngòi bút nhà văn.
“Màu xanh thẫm của đỗ, của ngô của lạc, màu xanh non của lá mạ, màu đỏ của ớt chín”
đang lặng lẽ nhng mau lẹ “lấn dần lên các thứ màu nham nhở man rợ của đất hoang”. Một bãi lạc mênh mông với sắc lá xanh lặng lẽ ẩn chứa một tiềm lực sống mãnh liệt. Bóng lá loáng mớt của rặng chuối ngời ngợi sắc xanh tơi mát của niềm hi vọng tơng lai. Một khúc tiêu mơ màng tan loãng vào không gian thơ mộng nâng vầng trăng nhô lên đỉnh núi Pú Hồng. Ngay cả đến những hình ảnh tả thực mà vẫn rất thơ: Mấy con ngỗng bì bạch, bóng dáng nặng nề của những chị phụ nữ có mang sắp đến ngày sinh ở khu gia đình... Hầu nh không có sự đẽo gọt cho thơ một vậy mà vẫn gây xúc động trong lòng độc giả bởi ý nghĩa của nó: Những mầm sống thiêng liêng nhất là hoài thai và sinh nở trên cái nơi còn đầy dấu tích chiến tranh. “ở đây trong những buổi lễ cới ngời ta tặng nhau: quả mìn nhảy tháo kíp làm giá bút, quả đạn cối tiện đầu thành bình hoa, ống khói thuốc mồi của quả bom tấn thành nơi đựng giấy giá thú, giấy khai sinh”. Những phơng tiện vốn dùng để tiêu huỷ sự sống nay trở thành những đồ vật chăm lo cho cuộc sống.
Nhng sự hồi sinh đợc nói nhiều nhất, tha thiết nhất trong Mùa Lạc lại là sự hồi sinh diễn ra trong tâm hồn con ngời. Thể hiện qua quá trình thay đổi số phận và tính cách của nhân vật chính: chị Đào.
2. Nhân vật Đào “gặp một lần là nhớ mãi”
Xa nay, nghệ sĩ thờng gửi gắm t tởng của mình qua nhân vật chính diện nh một phản ứng tâm lý thông thờng. Nguyễn Khải không phải là ngoại lệ. Có thể nói tiếp cận Mùa Lạc qua nhân vật Đào là cách tiếp cận hiệu quả nhất. Đào xuất hiện bằng ngôn ngữ tả với những nét khắc tạc đầy ấn tợng của Nguyễn Khải: “Hai con mắt hẹp dài, đa đi đa lại rất nhanh”, “gò má cao đầy tàn hơng” “cái đầu nhọn hoắt” cặp chân ngắn khỏe, bàn tay có những ngón rất to. Đào quả là ngời “gặp một lần là nhớ mãi”. Bút pháp tả thực của Nguyễn Khải cho ta thấy: những nét sắc khỏe đến bớng bỉnh ở Đào tạo nên một nét duyên ngầm chứa một khả năng bất tuân và không cam chịu, đã chữa lại cái bất hạnh nhan sắc của ngời đàn bà. Một bức chân dung lấm láp chất đời, hừng hực sức sống “2 gò má đầy tàn hơng vẫn nhọn hoắt, bớng bỉnh và đôi mắt nhỏ tí vẫn ánh lên thách thức”. Một ngoại hình không bình thờng ở ngời phụ nữ 28 tuổi đủ dự báo một số phận bất thờng.
Quả vậy, trớc khi lên Điện Biên, Đào đã trải qua nhiều phong trần đau khổ: lấy chồng từ năm 17 tuổi, làm nghề nông mà lại không có ruộng, Đào phải xoay xỏa đủ nghề: nấu rợu, làm đậu... để kiếm sống. Không may, ngời chồng sa vào cờ bạc, nợ nần nhiều, bỏ đi Nam mãi đến năm 50 mới về quê. Ăn ở lại với nhau đợc đứa con 2 tuổi thì chồng chết. Bao yêu thơng chị dồn hết cho con. Nhng chỉ vài tháng sau, đứa con lên sài không qua khỏi, bỏ chị mà đi. Chị thành ngời trắng tay, đau khổ nối tiếp đau khổ đẩy chị tới chỗ không gia đình. Ngời phụ nữ tần tảo lam lũ nhận ra mình chẳng còn ai để yêu thơng “sớm lo việc sớm, tối lo việc tối” đã rơi vào tuyệt vọng. Chị trở nên đáo để, cay độc, sống tạo bạo, liều lĩnh, luôn ghen tỵ với mọi ngời và hờn giận cho thân mình: “tóc đỏ quạch nh chết, răng phai không buồn nhuộm. Đào nh về hùa với số phận tàn phá nốt quãng đời còn lại. Đòn gánh trên vai, tối đâu là nhà, ngả đâu là giờng, không gìn giữ, tự lu đầy mình khỏi quê hơng, “khi Lào Cai, ... Cẩm Phả...” dấn thân vào nỗi cực nhọc, vất vả để quên đi nỗi bất hạnh của mình. Sống chỉ vì “đời còn dài cha chết đợc mà thôi”. Khác Mị khi không đợc chết, cô sống nh đã chết, còn Đào, khi không thể chết thì chị sống táo bạo, sống liều lĩnh, vợt lên nỗi tủi hờn của ngời phụ nữ, biết phận mình trăm đờng thua thiệt với niềm tự hào rất chính đáng: ngời nào mà chẳng có phần tốt đẹp.
Song một thân phận nh Đào thì biết lấy gì để đáp lại sự ấm lạnh của tình đời ? Cơ hồ chỉ còn một vũ khí tự vệ duy nhất là đáo để, chanh chua. Khả năng lợi hại của chị là tài sử dụng ca dao tục ngữ. Vốn liếng chị tích luỹ từ sơng nắng trờng đời đã nói với ta rất nhiều về số phận của ngời đàn bà chuân chuyên bất hạnh (Nguyễn Du đã đa vào hệ thống ngôn ngữ của Thuý Kiều hàng loạt những thành ngữ sắc sảo khi cô đã trải qua nhiều phong trần, đau khổ).
Cái tài của Nguyễn Khải là biến những câu ví câu ca vốn là tài sản chung thành giọng nói riêng mang sắc điệu của một tính cách riêng. Những câu ca, câu ví quá đỗi quen thuộc khi đặt vào miệng lỡi Đào lại đong đa một sắc thái mới bởi yếu tố chêm xen nhoi nhói tủi hờn, bởi cái giọng đay đả hờn mát của ngời đàn bà giận thân hờn phận. Nguyễn Khải tỏ ra rất am hiểu tâm lí phụ nữ. Khi rơi vào tuyệt vọng chán chờng, Đào cũng mất luôn tài sản của giới mình là nữ tính. Ngời đàn bà nhu thuận vị tha giàu đức hi sinh đã trở thành một ngời phụ nữ đanh đá cay độc. Hễ ai vô tình hoặc cố ý chạm vào nỗi đau riêng là Đào bật ngay những câu trả lời đích đáng, nanh nọc. Thì ra cái đốp chát bên ngoài của Đào là phản ứng của nỗi đau tâm thế. Đào có ngoa ngôn cũng không để ác, xúc phạm ai mà chỉ để giữ mình: Biết mình ít đợc yêu thơng nên cố giấu đi cái khát vọng đợc yêu thơng và muốn yêu thơng.
Tác giả đã cho ta thấy ở Đào có vẻ đẹp của sự kiên nghị quả cảm và kiêu hãnh. Nhà văn đã đột nhập vào bên trong cái mạch ngầm hiện thực để khám phá chiều sâu số phận tính cách con ngời: Đó là sự giằng co quyết liệt giữa cam chịu và bất phục, giữa tuyệt vọng và khát
vọng, giữa vỏ bọc bên ngoài và phẩm chất bên trong, khiến Đào, có bất hạnh mà không nhan sắc vẫn khơi dậy trong ta niềm cảm mến và ấn tợng khó quên.
3. Quá trình thay đổi số phận và tính cách của Đào
Đào lên nông trờng Điện Biên với tâm lý: con chim bay mãi cũng mỏi cánh, con ngựa chạy mãi chồn chân, muốn tìm một nơi hẻo lánh nào đó thật xa để quên đi cuộc đời đã qua. Còn lại những ngày sắp tới ra sao không cần rõ. Trong đoàn ngời hồ hởi lên Điện Biên xây dựng cuộc sống mới Đào mang một động cơ riêng, một nỗi niềm riêng cơ hồ lạc lõng, đi không để đến mà đi để quên.
Nguyễn Khải rất am hiểu và tôn trọng qui luật của cuộc sống. Ngay cả những ngời có khả năng thích ứng với môi trờng mới thì cũng khó có thể thay đổi một sớm một chiều. Mọi sự thay đổi phải có quá trình thời gian của nó. Những ngày đầu lên Điện Biên, Đào mang nặng mặc cảm, những ý nghĩ và định kiến xa cũ cầm tù chị làm chị luôn xa lánh, tự cô lập mình tr- ớc mọi ngời. Chị làm việc không vì hứng khởi mà chỉ để không ai coi thờng mình. Nhng cuộc sống ở nông trờng Điện Biên giữa một tập thể lao động với nhịp sống sôi động vô t, hết lòng với hiện tại và tha thiết với tơng lai không ai còn bị gánh nặng của quá khứ đeo đẳng đã dần cuốn Đào đi. Sống trong đội sản xuất số 6 nh một tổ ấm, mỗi thành viên đều đợc quan tâm, giúp đỡ, san sẻ cho nhau, lòng Đào dần ấm lại. Chị thấy những định kiến của mình thật lạc lõng, vô lý. Ngời ta không chỉ sống với quá khứ mà cần phải sống với hiện tại và tơng lai.
“Không ai sống một mình mãi đợc”. Cứ thế một quan niệm mới mẻ ngày một ngày 2 đã hình thành trong chị.
Tuy nhiên sự tác động của môi trờng chỉ là nhân tố khách quan, nếu thiếu yếu tố chủ quan thì cũng không thể có sự thay đổi. May thay khát vọnghạnh phúc ở ngời đàn bà quá lứa nhỡ thì này cha hoàn toàn tắt hẳn. Những ngày chán chờng chị không dám mơ đến hạnh phúc, nh- ng khát khao ấy vẫn âm ỉ trong chị: Nhiều hôm ốm đau phải nằm nhờ nhà bạn nâng bát cơm bốc khói do bạn đa cho, nhìn thấy gia đình bạn ấm cúng, chị lại nhớ tiếc cái gia đình đã mất của mình (nếu không khát khao làm sao phải nhớ tiếc). Rồi những buổi đứng tuốt lạc với Huân, nhìn bộ ngực và đôi vai trần đỏ dới ánh nắng cao nguyên, lòng chị lại bừng bừng dậy lên một nỗi khát khao có một gia đình và ngời chồng khỏe mạnh nh thế. Hai chữ “bừng bừng”
đặt giữa dòng văn thực sự ngun ngún lửa. Ngọn lửa của niềm khát sống, khát vọng hạnh phúc, ngọn lửa của niềm hy vọng của con ngời: một cái gì cha rõ nét lắm nhng đầm ấm hơn, tơi sáng hơn những ngày qua cứ lấp lóa ở phía trớc. Đào đã chờ và cuối cùng hạnh phúc đã đến. Dịu, ông thiếu uý goá vợ đã ngỏ lời muốn xây dựng cuộc sống gia đình với Đào. Đoạn văn diễn tả diễn biến tâm lý của Đào trớc lá th tỏ tình của ông Dịu, có thể coi là những dòng phân tích tâm lý xuất sắc vào bậc nhất của đời văn Nguyễn Khải. Nhà văn vừa nhập thân vào nhân vật để diễn tả sự vận động biện chứng các cung bậc tình cảm, vừa tỉnh táo lí giải sự mâu thuẫn và thống nhất trên nền tảng nỗi đau bất hạnh và niềm khát khao hạnh phúc. Những biến đổi tâm lý ở Đào khi đọc th ông Dịu không hề đơn giản: từ bàng hoàng lúc đầu đến giận giữ tởng có thể xé vụn từng mảnh th (vì mặc cảm bị coi thờng ở Đào nh một phản xạ có điều kiện), nhng rồi khi gấp lá th lại thì một “cảm giác êm đềm” cứ lan nhanh nh một mạch nớc ngọt rỉ thấm vào những thớ đất khô cằn vì nắng hạ”, “một nỗi vui sớng kì lạ dạt dào không thể nén nổi khiến chị ngây ngất, muốn cời to lên một tiếng nhng trong mí mắt lại mọng đầy nớc chỉ chực trào ra”, những chấn động kỳ diệu của tâm hồn đợc nhà văn diễn tả đầy thiết tha cảm động. Lá th ông Dịu là một chi tiết nghệ thuật quan trọng. Nó đánh thức vùng khát vọng ẩn kín trong tâm hồn Đào, giúp Đào vợt lên mặc cảm tủi hờn, mở lòng về phía hạnh phúc. Hạnh phúc đã làm thức dậy những gì sâu xa vốn thuộc về bản chất của Đào: Lòng yêu thơng và đức yêu thơng ở ngời phụ nữ của chị (hạnh phúc bình dị của tình yêu Thị Nở chẳng đã đánh thức nhân tính và cả những khát khao làm ngời lơng thiện trong Chí Phèo một con quỉ dữ của làng Vũ Đại đó sao). Ngòi bút Nguyễn Khải đã bóc trần cái vẻ bề ngoài để len lỏi vào ý nghĩ thầm kín nhất của nhân vật, giúp ngời đọc khám phá cái thú vị trong tâm hồn con ngời. Ngót chục
năm trời Đào cố vùi nén một cách bất lực, hắt hủi chính mình với mặc cảm ch a ai coi chị là nguồn hạnh phúc của họ. Lần đầu tiên sau chục năm trời goá bụa, Đào đã nhận đợc những lời yêu thơng gắn bó, Đào nhận thấy mình cần đến cho một ngời nào khác. Chị nh lột xác. Sự hồi sinh kỳ diệu của tâm hồn đầy thơng tổn khiến ta nh gặp một Đào khác hẳn thờng ngày: từ giọng nói dịu dàng, ngọt ngào trong cách xng hô với Huân, ngọt ngào đến cả những suy tính về tơng lai. Dờng nh ngay lập tức một kế hoạch chi tiết cho cuộc sống hạnh phúc tơng lai đã đợc chị vạch định rõ ràng. Từ việc đối xử với con chồng ra sao, sinh con đẻ cái và nuôi dạy chúng thế nào ... Điều đó cho thấy rằng khát vọng hạnh phúc luôn túc trực trong lòng chị, chỉ cần đợc đánh thức là sống dậy đủ đầy. Rõ ràng trong những đêm trờng mùa đông cô lẻ của cuộc đời, cha bao giờ Đào tắt đi niềm hi vọng về ngày mai tơi sáng. Phần cuối câu chuyện, chúng ta lại gặp Đào trong cảnh lao động và sinh hoạt của tập thể đội sản xuất số 6, khoảng cách thời gian giữa 2 cảnh đầu và cuối chuyện là một mùa thu hoạch lạc. Đó cũng là khoảng thời gian có những biến cố quan trọng trong số phận và tính cách Đào. Trong không khí hồ hởi của buổi lao động tập thể, giữa làn gió mát mùa thu, tâm trạng Đào cũng trở nên trong trẻo vui tơi, chị đã thực sự hòa nhập với cuộc sống mới trên quê hơng thứ hai. Tiếng hát véo von của chị phơi phới một niềm khát vọng sống, phản ứng vui vẻ của Đào trớc sự đùa vui chêu chọc của mọi ngời. Đào đã có một sự biến chuyển căn bản trong số phận, cách nhìn và thái độ đối với cuộc sống. Sự hờn giận ghen tỵ và những phản ứng tự vệ bằng những lời lẽ chua ngoa sắc nhọn đáo để, đã nhờng chỗ cho sự hồ hởi, cởi mở, thân tình với mọi ngời.
4. ý nghĩa triết lý nhân sinh
Qua việc miêu tả nhân vật Đào trong quá trình thay đổi căn bản về tính cách, số phận, Nguyễn Khải đã ca ngợi cuộc sống mới mà cách mạng và nhân dân đang nhen lên trên khắp đất nớc. Cuộc sống ấy thực sự là một quan hệ xã hội tốt đẹp mà mỗi thành viên trong đó đều đợc quan tâm, chăm sóc. Ai cũng tìm đợc hạnh phúc cho riêng mình. Bằng cách ấy nhà văn