Tinh thần nhân đạo của Kim Lân qua Vợ nhặt.

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy phụ đạo ôn tập văn 12 (Trang 31 - 32)

a) Nhà văn thể hiện đợc những tình cảm đẹp đẽ, hồn nhiên, nhân hậu của những ngời lao động.

- Ngay trong cái đói chết ngời - con ngời vẫn đến với nhau bằng lòng vị tha cao cả, tình ng- ời ấm áp (thái độ của Tràng với ngời đàn bà, sự cảm thông an ủi của bà cụ Tứ với cô con dâu) - Trong hoàn cảnh khốn cùng nhất, ngời ta vẫn c xử với nhau thật lễ nghĩa (Tràng mời mẹ ngồi lên giờng để tha chuyện vợ con. Bà cụ Tứ phàn nàn không có dăm ba mâm mời họ hàng làng xóm).

b) Nhà văn phát hiện lòng lạc quan yêu đời, khát khao hạnh phúc của ngời lao động.

- Giữa cái đói, cái chết bám chặt lấy con ngời, Tràng lấy vợ. Họ không chết. Trụ lại đợc và còn vợt lên chuẩn bị cho cuộc sống tơng lai. Thật là một sức sống không ngờ.

- Lòng lạc quan yêu đời luôn tiềm ẩn trong những ngời lao động bình dị, trong bất kì hoàn cảnh nào, dù kề bên cái chết, những ngời lao động vẫn khát khao hạnh phúc, hớng tới tơng lai (phân tích không khí sôi động của xóm ngụ c khi Tràng về nhà cùng ngời đàn bà lạ. Tâm trạng phởn phơ khác thờng của Tràng, câu chuyện của 3 mẹ con trong ngày đói chết mà toàn chuyện vui, chuyện sung sớng về sau này…)

c) Kim Lân tố cáo tội ác của giai cấp thống trị đẩy con ngời vào tình trạng khốn cùng

- Nạn đói khủng khiếp đã bao phủ lên khắp các làng quê một không khí ảm đạm, chết chóc, thê lơng (ngời chết nằm còng queo nh ngả rạ. Tiếng quạ thê thiết trên bầu trời. Tiếng hờ khóc ngời chết dới mặt đất.)

- Số phận con ngời bị đẩy vào tình trạng khốn cùng, bị rẻ rúng nh đồ vật (có thể nhặt đợc), thậm chí bị đẩy xuống hàng súc vật (ăn cả thứ cám heo)

d) Nhà văn đã đứng hẳn về phía ngời lao động bênh vực, bảo vệ họ, hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp cho họ

- Thơng yêu con ngời, Kim Lân không chỉ tố cáo tội ác của kẻ thù chà đạp lên quyền sống của con ngời mà còn đứng ra bênh vực, bảo vệ nhân phẩm cho họ (chú ý sự thay đổi tính cách của các nhân vật ở cuối tác phẩm và dụng ý của nhà văn).

- Nhà văn tin tởng, hi vọng vào một tơng lai tơi sáng cho cuộc đời của những ngời lao động (thời điểm mở đầu và kết thúc câu chuyện, hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng cuối tác phẩm)

3. Đánh giá chung:

- Tinh thần nhân đạo của Kim Lân là điểm tựa vững chắc cho tình huống truyện độc đáo nhng cũng đầy bấp bênh cuả Vợ nhặt. Nó chứng tỏ Kim Lân vừa có tài vừa có tâm, vừa có tay nghề vững, vừa có lòng nhân ái cao cả.

- Vợ nhặt cho thấy cách nhìn đời, nhìn ngời ấm áp nhân hậu của Kim Lân, niềm tin của ông với những khát vọng chân chính của con ngời. Tất cả những điều đó cùng với một nghệ thuật truyện ngắn già dặn làm cho Vợ nhặt trở thành một thành tựu đáng kể của nền văn học Cách mạng.

Tiết 23-24: ĐỀ LÀM VĂN

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy phụ đạo ôn tập văn 12 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w