Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hứơng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (chương III) (Trang 37 - 41)

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Yêu cầu HS đọc lại nhiều lần phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc và hồn thành câu C8 , C9 , C10. - Dặn dị: Học bài và làm bài tập trong SBT.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 57: THỰC HAØNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VAØ ÁNH SÁNG KHƠNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I. MỤC TIÊU:

1. Trả lời được các câu hỏi, thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng khơng đơn sắc.

2. Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng khơng đơn sắc.

II. CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhĩm HS

- 1 đèn phát ánh sáng trắng. - 1 đĩa CD.

- Các tấm lọc màu đỏ,vàng, lục, lam. Nếu khơng cĩ các tấm lọc màu cĩ thể dùng các tờ giấy bĩng kính cĩ màu.

- 1 số nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laze (nếu cĩ). Đối với cả lớp

Dụng cụ dùng để che tối ( như thùng các tơng nhỏ chẳng hạn).

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:1. Hoạt động 1: 1. Hoạt động 1:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

a/Đọc tài liệu để lĩnh hội các khái niệm mới và trả lời các câu hỏi của GV.

b/Tìm hiểu mục đích TN. c/Tìm hiểu các dụng cụ TN.

-Yêu cầu HS đọc các phần I và II SGK. -Đặt 1 số câu hỏi để:

*Kiểm tra sự lĩnh hội các khái niệm mới của HS.

d/Tìm hiểu cách làm TN và quan sát thử nhiều lần để bthu nhập kinh nghiệm.

*Kiểm tra việc nắm được mục đích TN. *Kiểm tra sự lĩnh hội kỹ năng tiến hành TN của HS.

2. Hoạt động 2:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

a/Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng khác nhau phát ra. Những nguồn sáng này do nhà trường cung cấp.

b/Quan sát màu sắc của ánh sáng thu được và ghi lại chính xác những nhận xét của mình.

-Hướng dẫn HS quan sát.

-Hướng dẫn HS nhận xét và ghi lại nhận xét.

3. Hoạt động 3:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

a/Ghi các câu trả lời vào báo cáo.

b/Ghi các kết quả quan sát được vào bảng 1 SGK. c/Ghi kết luận chung về kết quả TN.

Chẳng hạn, ánh sáng màu cho bởi các tấm lọc màu cĩ là ánh sáng đơn sắc khơng? Aùnh sáng của đèn LED cĩ là ánh sáng đơn sắc hay khơng? ...

-Đơn đốc và hướng dẫn HS làm báo cáo, đánh giá kết quả.

Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III : QUANG HỌC I. MỤC TIÊU:

2. Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập trong phần Vận dụng.

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:1. Hoạt động 1: 1. Hoạt động 1:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Trình bày câu trả lời cho các câu hỏi tự kiểm tra (những câu trả lời này đã được HS chuẩn bị trước ở nhà).

-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra và chỉ định HS phát biểu.

-Chỉ định HS khác phát biểu, đánh giá các câu trả lời của bạn.

-GV phát biểu nhận xét của mình và hợp thức hố các kết luận cuối cùng.

Vì cĩ đến 16 câu hỏi tự kiểm tra, nên GV cần chọn khoảng 1 nửa số câu để cho HS trả lời. Cĩ lẽ nên chọn khoảng 5 câu quang hình và 3 câu quang lý.

2. Hoạt động 2:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

a/Làm các câu vận dụng theo sự chỉ định của GV.

b/Trình bày kết quả theo yêu cầu của GV.

-Chỉ định 1 số câu vận dụng cho HS làm. -Hướng dẫn HS trả lời.

-Chỉ định HS trình bày đáp án của mình và HS khác phát biểu, đánh giá câu trả lời đĩ.

-GV phát biểu nhận xét và hợp thức hố kết luận cuối cùng.

Số câu vận dụng cần chọn sao cho phù hợp với thời gian 20 phút.

I. MỤC TIÊU:

1. Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đo được.

2. Nhận biết được quang năng, hố năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hố thành cơ năng hay nhiệt năng.

3. nhận biết được khả năng chuyển hố qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

II. CHUẨN BỊ:

Đối với GV

* Tranh vẽ phĩng to hình 59.1 SGK.

* Nếu cĩ điều kiện nên chuẩn bị những TN như hình 59.1 SGK gồm:

- Dinamơ xe đạp cĩ bĩng đèn. - Bĩng đèn pin và pin để thắp sáng. - Máy sấy tĩc. - gương cầu lõm và đèn chiếu. - Bình nước đun sơi làm quay chong chĩng.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1. Hoạt động 1: Ơn lại các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài

- Cá nhân tự ngiên cứu để trả lời C1 và C2

- HS rút ra kết luận về những dấu hiệu để nhận biết được vật cĩ cơ năng hay nhiệt năng.

- GV gọi 1 vài HS trả lời lần lượt C1 và C2 trước lớp - Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật cĩ cơ năng? Cĩ nhiệt năng?

Nêu ví dụ vật cĩ cơ năng, cĩ nhiệt năng?

I. Năng lượng:

Ta nhận biết được một vật cĩ cơ năng khi nĩ cĩ khả năng thực hiện cơng, cĩ nhiệt năng khi nĩ cĩ thể làm nĩng các vật khác.

2. Hoạt động 2: Ơn lại các dạng năng lượng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết các dạng năng lượng đĩ:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài

- HS nhớ lại biểu thức đã học, trả lời câu hỏi của GV về các dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang năng và hố năng. - Cần phát hiện ra rằng, khơng thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lượng đĩ mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng ta chuyển hố thành cơ năng hay nhiệt năng.

- GV nêu câu hỏi:

+ Hãy nêu tên các dạng năng lượng khác ngồi cơ năng và nhiệt năng? + Làm thế nào mà em nhận biết được mỗi dạng năng lượng đĩ?

+ Cho HS thảo luận nhĩm cách nhận biết từng dạng năng lượng:

• Điện năng.

• Quang năng.

• Hố năng.

II. Các dạng năng lượng và sự chuyển hố giữa chúng:

- Ta nhận biết được hố năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hố thành cơ năng hay nhiệt năng.

- Nĩi chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hố năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (chương III) (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w