Hoạt động 3: Nghiên cứu việc tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (chương III) (Trang 28 - 30)

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài

- 2 HS đọc to các bước tiến hành TN. - HS hoạt động nhĩm tiến hành TN.

- Dựa ào kết quả quan sát để trả lời C1

- GV tổ chức cho HS làm TN. - Đánh giá các câu trả lời của HS. - Tổ chức hợp thức hố kết luận chung.

GV nên bố trí cho mỗi nhĩm HS làm TN với 1 ánh sáng màu và 1 bộ tấm lọc màu khác nhau để cĩ thể cĩ những kết luận tổng quát.

II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu:

Cĩ thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu.

4. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:

- HS hoạt động cá nhân trả lời các câu C2 , C3 , C4. - Tổ chức cho các em thảo luận nhĩm nếu cĩ thời gian.

- Nhận xét, sửa chữa các câu trả lời và tổ chức hợp thức hố các câu kết luận. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài trong phần ghi nhớ.

- Về nhà học bài và làm bài tập trong SBT.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

I. MỤC TIÊU:

1. Phát biểu được khẳng định: Trong chùm sáng trắng cĩ chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.

2. Trình và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng cĩ chứa nhiều chùm sáng màu.

3. Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng bằng đĩa CD để rút ra kết luận như trên.

II. CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhĩm HS. - 1 lăng kính tam giác đều.

- 1 đèn phát ánh sáng trắng (tốt nhất là đèn ống).

- 1 màn chắn trên cĩ khoét 1 khe hẹp.

- 1 bộ các tấm lọc màu xanh, đỏ, nửa đỏ nửa xanh.

- 1 đĩa CD

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Hãy kể 1 số nguồn phát ra ánh sáng trắng và 1 số nguồn phát ra ánh sáng màu? Cách tạo ra ánh sáng màu?

- Sửa bài tập trong SBT.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài

- HS đọc tài liệu để nắm được cách làm TN.

- HS hoạt động nhĩm làm TN 1 SGK: Qan sát khe sáng trắng qua 1 lăng kính. _ Mơ tả ằng lời và ghi vào vở hình ảnh quan sát được để trả lời cho C1 - Làm TN 2a trong SGK theo tiến trình: + Tìm hiểu mục đích TN. + Dự đốn kết quả thu được nếu chắn chùm sáng bằng 1 tấm lọc màu đỏ, rồi màu xanh.

+ Quan sát hiện tượng và kiểm tra dự d0ốn ở trên. + Ghi câu trả lời cho 1

- GV hướng dẫn HS đọc tài liệu và làm TN 1 trong SGK: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quan sát cách bố trí TN. + Quan sát hiện tượng xảy ra. + Mơ tả hình ảnh quan sát được. GV nên đặt các câu hỏi để định hướng sự mơ tả của HS.

- GV hướng dẫn HS làm TN 2a trong SGK:

+ Nêu mục đích TN.

+ Yêu cầu HS mơ tả cách làm TN. Các tấm lọc này cĩ thể đặt trước mắt hoặc trước khe.

+ Yêu cầu HS nêu dự đốn.

+ Cho HS quan sát, nêu kết quả kiểm tra dự đốn và ghi câu trả lời của C2 vào vở.

* Chú ý khi dùng tấm lọc màu I. Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: - Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính thì ta sẽ thu được nhiều chùm sáng màu khác nhau nằm sát cạnh nhau, tạo thành một dải màu khác nhau như cầu vồng. Màu của dải này biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Lăng kính cĩ tác dụng tách riêng các chùm sáng màu cĩ sẵn trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi

phần C2 vào vở.

- HS hoạt động nhĩm TN 2b vào vở:

+ Nêu mục đích của TN là thấy rõ sự ngăn cách giữa dải màu đỏ và dải màu xanh.

+ Nêu cách làm TN và dự đốn kết quả

+ Quan sát làm TN và kiểm tra dự đốn.

+ Ghi câu trả lời của phần C2 vào vở.

- Cá nhân suy nghĩ và nêu ý kiến.

- Thảo luận nhĩm để đi đến câu trả lời chung.

đỏ, ta vẫn thấy 1 quang phổ liên tục màu nhờ nhờ, nhưng vạch đỏ thì sángrõ. Khi dùng tấm lọc màu xanh thì thấy vạch màu xanh sáng rõ nhưng lệch khỏi vạch màu đỏ 1 cách rõ ràng

- GV hướng dẫn HS làm TN 2b trong SGK:

+ Nêu mục đích làm TN là thấy rõ sự ngăn cách giữa dải màu đỏ và dải màu xanh.

+ Yêu cầu HS mơ tả cách làm TN.

+ Yêu cầu HS quan sát và mơ tả hiện tượng.

- Tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu C3 và C4.

- GV đánh giá cac câu trả lời của HS.

- Tổ chức cho HS hợp thức hố kết luận.

theo một phương khác nhau.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (chương III) (Trang 28 - 30)