0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

7 Xăng dung mụi

Một phần của tài liệu VẬN HÀNH VÀ THIẾT BỊ HÓA DẦU (Trang 44 -44 )

Xăng dung mụi và xăng chiết đƣợc sử dụng trong cụng nghiệp cao su, để sản xuất keo, chiết dầu từ hạt và sản xuất sơn.

Thành phần phõn đoạn hẹp là đặc tớnh cơ bản của sản phẩm dầu nhúm này, đỏp ứng đặc tớnh cụng nghệ trong ứng dụng. Nhờ cú nhiệt độ bắt đầu sụi cao nờn giảm lƣợng mất mỏt do bay hơi, cũng nhƣ tớnh độc và hỏa hoạn. Ngoài ra nhiệt độ sụi đầu cao của dung mụi sử dụng trong chế biến sơn giỳp phõn bố và tạo màng sơn khi khụ. Nhiệt độ sụi cuối cần phải thấp để dễ bay hơi chỳng ra khỏi sản phẩm chiết và dung dịch của sản phẩm chiết, đồng thời tạo tốc độ bay hơi khi để khụ sơn và keo cao su.

Tốc độ bay hơi cũng là một trong những tớnh chất quan trọng của dung mụi. Đối với xăng dung mụi sử dụng trong cụng nghiệp sơn và trong kỹ thuật chỳng là đƣợc tiờu chuẩn húa theo chỉ số “tốc độ bay hơi theo xylen”. Đối với xăng-dung mụi sử dụng trong cụng nghiệp cao su, sự chỏy hết đƣợc đặc trƣng bằng chỉ số “thử nghiệm tạo vết dầu”.

Áp suất hơi bóo hũa và độ độc. Dung mụi đƣợc sử dụng rộng rói trong cỏc mục đớch cụng nghệ, cần cú ỏp suất hơi bóo hũa thấp hơn chất đƣợc hũa loóng, hũa tan trong cỏc chất khỏc và cú độ độc thấp. Độ độc phụ thuộc vào sự bay hơi của dung mụi. Hơi dung mụi dễ bay hơi chứa trong khụng khớ với nồng độ cao và do đú độc hại hơn cho sức khỏe so với hơi dung mụi ớt bay hơi. Hydrocacbon thơm độc nhất. Do đú mặc dự cú khả năng hũa tan cao nhƣng hydrocacbon này đƣợc sử dụng rất hạn chế.

Một phần của tài liệu VẬN HÀNH VÀ THIẾT BỊ HÓA DẦU (Trang 44 -44 )

×