Nguyờn nhõn xó hộ

Một phần của tài liệu thái độ xã hội đối với người đồng tính (Trang 27)

Quan điểm xó hội đối với quan hệ đồng tớnh, thể hiện trong quan điểm của chớnh quyền và tụn giỏo, đó thay đổi nhiều lần qua thời gian, từ việc bắt mọi người đàn ụng cú quan hệ, đến việc chấp nhận, đến việc xem nú như một tội

nhỏ bị cấm đoỏn qua luật phỏp và toà ỏn, cho đến việc xem nú như là một trọng tội đỏng bị xử tử.

- Quan điểm của thần thoại

Theo thần thoại Hy Lạp, loài người gồm 3 giới: đực, cỏi và vừa đực vừa cỏi. Vỡ làm cho thần Zeus nổi giận nờn nhõn loại bị trừng phạt bằng cỏch tỏch từng người ra làm hai nửa: chỉ là nam hoặc là nữ. Sự chia cắt đú khiến loài người luụn tỡm kiếm một nửa của mỡnh, tạo nờn hiện tượng mà ta gọi là tỡnh yờu.

Truyền thuyết về những người cú giới tớnh mập mờ đó xuất hiện từ thời cổ đại. Hai vị thần Hermes và Aphrodite đó ghộp tờn họ để đặt cho con trai: Hermaphrodite. Một nữ thần khỏc yờu Hermaphrodite nhưng bị khước từ nờn đó cú lời ước nguyện là cơ thể của 2 người được nhập làm một. Điều mong ước đú đó được chấp thuận, làm xuất hiện con người vừa là nam vừa là nữ. Hỡnh tượng được thể hiện như một người vừa cú vỳ vừa cú dương vật. Thần thoại Hy Lạp cũng núi đến Tiresias là người mà theo huyền thoại khi thỡ là đàn ụng khi thỡ là phụ nữ.

- Quan điểm của tụn giỏo

Tụn giỏo đó đúng một vai trũ quan trọng trong việc tạo ra quan điểm của một xó hội đối với đồng tớnh luyến ỏi. Trong lịch sử, chỉ cú cỏc tụn giỏo theo truyền thống Abraham xem đồng tớnh luyến ỏi là một việc tiờu cực. Cỏc nhúm khụng chịu ảnh hưởng của cỏc tụn giỏo theo truyền thống Abraham thường xem đồng tớnh luyến ỏi như một điều thiờng liờng hay khụng cú ý kiến. Trong thời gian bị đụ hộ bởi cỏc đế quốc thực dõn theo truyền thống Abraham, một số nhúm trước kia khụng theo truyền thống Abraham đó cú quan điểm tiờu cực về ĐTLA. Một vớ dụ là khi ấn Độ trở thành một phần của Đế quốc Anh, nhiều luật lệ chống kờ gian đó được thụng qua trong khi trong Ấn Độ giỏo khụng cú lý do để chống điều này. Ấn Độ cho đến nay vẫn cũn giữ một số luật lệ này.

Tập quỏn tỡnh dục thay đổi theo thời gian. Khỏi niệm "đồng tớnh luyến ỏi" hiện đang được hiểu ở cỏc nước Tõy phương là một khỏi niệm mới, khụng tương ứng với khỏi niệm trước đõy. Trong cuộc đời của nhiều người quan trọng trong lịch sử như Alexandre Đại Đế, Leonardo da Vinci, Michaelangelo, Plato, v.v. cú thể được xem là cú quan hệ tỡnh dục với người cựng phỏi, nhưng khỏi niệm "đồng tớnh luyến ỏi" hiện đại là một khỏi niệm họ chưa được biết đến.

Tại chõu ỏ

Ái tỡnh đồng tớnh là một việc cú từ xưa và được xó hội thừa nhận. Người Tõy phương đến khu vực này thường sửng sốt về việc nú được chấp nhận và trưng bày cụng khai. Tại Trung Quốc, quan hệ đồng tớnh được ghi nhận từ năm 600 TCN. Nhiều từ núi trại được dựng để mụ tả việc này. Cỏc mối quan hệ thường giữa những người cú tuổi tỏc và địa vị xó hội khỏc biệt nhau. Trong Hồng Lõu Mộng, những việc õu yếm và quan hệ tỡnh dục giữa những người đồng giới khụng xa lạ đối với độc giả.

Tại Nhật Bản, thúi quen này được gọi là "shudo" hay "nanshoku", đó được ghi lại trong nhiều tài liệu trờn một nghỡn năm và là một phần quan trọng trong cỏc tu viện đạo Phật cũng như truyền thống Samurai. Nền văn húa ỏi tỡnh đồng tớnh này đó dẫn đến một truyền thống hỡnh vẽ và văn chương ghi nhận và ca tụng cỏc quan hệ này.

Tương tự, tại Thỏi Lan khụng cú khỏi niệm "đồng tớnh luyến ỏi" mói đến cuối thế kỷ 20. Tuy nhiờn, "kathoey" hay "trai nữ" là một phần trong xó hội Thỏi trong nhiều thế kỷ. Họ là những người nam giới ăn mặc quần ỏo phụ nữ. Họ thường được xó hội chấp nhận, khụng bị phiền toỏi, tuy nhiờn một gia đỡnh cú con trai trở thành kathoey thường thất vọng. Quan niệm của đạo Phật trong xó hội Thỏi chấp nhận một giới tớnh thứ ba.

Quan hệ đồng tớnh hiện đang hợp phỏp tại Đài Loan, Indonesia, Hàn Quốc, Thỏi Lan và Campuchia. Tại Singapore, Malaysia, Mayanma và ấn Độ, vỡ là những cựu thuộc địa của Anh nờn nú bị coi là bất hợp phỏp.

Ở Chõu Âu

Những tài liệu Tõy phương lõu đời nhất (trong hỡnh thức mỹ thuật, văn học, và truyền thuyết) về mối quan hệ đồng tớnh được tỡm thấy từ Hy Lạp thời thượng cổ, nơi cỏc mối quan hệ đồng tớnh được xó hội tạo nờn, được thành lập qua thời gian từ thành phố này đết thành phố khỏc. Lệ này, một hệ thống của những mối quan hệ giữa một người đàn ụng lớn tuổi và một thanh niờn đang trưởng thành, được xem là cú giỏ trị dạy dỗ, đồng thời để kiềm chế mức độ gia tăng dõn số, đụi khi bị xem là làm mất trật tự. Plato đó ca ngợi những lợi ớch của việc này trong cỏc tỏc phẩm lỳc đầu, nhưng trong cỏc tỏc phẩm sau này đó đề nghị ngăn cấm nú.

Trong thời Phục Hưng, những thành phố ở miền bắc nước ý, đặc biệt là Firenze và Venezia, rất nổi tiếng về việc ỏi tỡnh đồng tớnh, được phần đụng dõn số nam theo và được tạo theo kiểu mẫu ở Hy Lạp và La Mó. (Ruggiero, 1985; Rocke, 1996). Tuy nhiờn, trong khi phần đụng dõn số người nam theo tục lệ này, những nhà chức trỏch cũng khởi tố, phạt và bắt bớ nhiều người.

Tại Chõu Mỹ

Trong xó hội thổ dõn Bắc Mỹ, hỡnh thức đồng tớnh luyến ỏi phổ biến nhất là những người được xem là cú hai linh hồn. Những người này được hầu hết cỏc bộ lạc cụng nhận. Thường những người cú hai linh hồn được cụng nhận lỳc cũn nhỏ, được cha mẹ cho lựa chọn để theo con đường này. Nếu đứa bộ nhận vai trũ, nú sẽ được dạy dỗ về cỏc nhiệm vụ của mỡnh, theo cỏc phong tục của giới tớnh mà nú đó chọn. Những người này thường làm thầy phỏp nhưng được xem là cú nhiều quyền phộp hơn cỏc thầy phỏp thường. Trong lĩnh vực tỡnh dục, họ sẽ cú quan hệ với những người khỏc phỏi.

Tại Trung Đụng

Nhiều nhà thơ Hồi giỏo (hầu hết là Sufi) tại cỏc nước ả Rập và Ba Tư trong thời trung cổ đó viết thơ ca tụng những thằng nhỏ đem rượu cho họ trong cỏc quỏn rượu và ngủ chung giường với họ. Trong một số nền văn húa Hồi

giỏo tục lệ đồng tớnh luyến ỏi rất phổ biến (xem Burton, Gide), và vẫn cũn tồn tại ngày nay.

Tại Trung Á, trong con đường tơ lụa, nơi giao điểm giữa hai nền văn húa đụng- tõy, đó nảy ra một nền văn húa đồng tớnh luyến ỏi. Trong đú người tiếp đói viờn đồng thời làm nghề mại dõm, thanh niờn phỏi nam ăn mặc lộng lẫy và cú trang điểm. Những người bachỏ hỏt và mỳa những bài hỏt khiờu dõm cho khỏn giả. Họ được huấn luyện từ cũn nhỏ và làm việc cho đến khi dậy thỡ.

Từ thời Cận đại

Từ năm 1973, cỏc nhà tõm lý học khụng cũn xem đồng tớnh luyến ỏi là một bệnh tõm thần nữa. Trong vài ba thập kỉ nay, tại cỏc nước Tõy phương cú sự hỡnh thành của một nền văn húa của những người ĐTLA. Tuy nhiờn, cũng cú nhiều người ĐTLA khụng tham gia trong xó hội đú.

Sau khi bị chớnh quyền Đức quốc xó cố ý tiờu diệt trong Đệ nhị thế chiến, những người đồng tớnh đó giành được nhiều quyền, đặc biệt là tại cỏc nước Tõy phương. Một số quốc gia gần đõy đó cho phộp người đồng tớnh cú quyền kết hụn cũng như nhận con nuụi. Sự xuất hiện của HIV/AIDS trong giữa thập kỉ 1980 là một trong những điều mà nhúm người ĐTLA phải đương đầu trong thời gian gần đõy.

Trong lĩnh vực tụn giỏo, một số tụn giỏo cũng bắt đầu tỏ ra cởi mở với người đồng tớnh. Một giỏo phỏi Do Thỏi giỏo cũng bắt đầu mở dịch vụ làm lễ kết hụn cho người đồng tớnh, trong khi nhúm Anh giỏo đó nhận mục sư đồng tớnh.

- Quan điểm giới

Phờ bỡnh nữ quyền luận bắt đầu thịnh hành từ cuối thập niờn 1960 và đầu thập niờn 1970, một mặt, như một nỗ lực lý thuyết hoỏ cỏc phong trào tranh đấu cho nữ quyền rầm rộ trong xó hội Tõy phương lỳc bấy giờ; mặt khỏc, như một bước phỏt triển mới những phỏt hiện tỏo bạo của hai nhà văn nữ nổi tiếng

khỏ lõu trước đú là Virginia Woolf (1882-1941) và đặc biệt, Simone de Beauvoir (1908-1986). Cả hai cõy bỳt nữ này đều phờ phỏn gay gắt: chớnh nền văn hoỏ phụ hệ đó đẩy phụ nữ ra vị trớ ngoài lề của xó hội cũng như của văn học nghệ thuật. Trong văn hoỏ ấy, nam giới được xem là đồng nghĩa với nhõn loại, đồng nhất với lịch sử, cũn phụ nữ thỡ bị nhỡn như một “cỏi Khỏc” (Other), lỳc nào cũng ở vị thế phụ thuộc, phải dựa vào nam giới mới cú thể tự định nghĩa được chớnh mỡnh.

Cỏc nhà nữ quyền luận sau này xuất phỏt từ rất nhiều giỏc độ khỏc nhau, với những phương phỏp luận cú khi khỏc hẳn nhau, đều cựng chia sẻ một số niềm tin chung:

Một, tất cả những cỏi gọi là chủ thể tớnh, bản ngó và bản sắc, bao gồm cả bản sắc của nữ giới - thường được gọi là nữ tớnh - khụng phải là những gỡ tất định và bất biến, hay núi như Beauvoir, “người ta khụng sinh ra là phụ nữ, người ta trở thành phụ nữ.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hai, cơ chế tiờu biểu nhất trong việc đàn ỏp phụ nữ chớnh là nền văn hoỏ phụ quyền, hay thỉnh thoảng, với một số nhà nữ quyền, cũn được gọi là nền văn hoỏ duy dương vật (phallocentric culture).

Ba, nhiệm vụ của cỏc cõy bỳt nữ khụng phải chỉ là chống lại mọi hỡnh thức ỏp chế của nam giới mà cũn phải cố gắng xỏc định một thứ mỹ học riờng của nữ giới, từ đú, thiết lập nờn những điển phạm (canon) riờng, và cuối cựng, xõy dựng những tiờu chớ riờng trong việc cảm thụ và đỏnh giỏ cỏc hiện tượng văn học.

Núi đến những khỏc biệt giữa giới tớnh nam và nữ, người ta thường căn cứ trờn năm yếu tố chớnh:

- Sinh lý, - Kinh nghiệm, - Vụ thức,

- Cỏc điều kiện kinh tế, xó hội - Diễn ngụn. (discourse)

Ngày xưa (và hiện nay vẫn cũn, ở một số nơi nào đú trờn thế giới), người ta căn cứ chủ yếu vào yếu tố sinh lý để chứng minh phụ nữ là những ‘người đàn ụng bất toàn’ (imperfect men), là những kẻ khụng cú gỡ cả, trừ... tử cung (woman is nothing but a womb); sau, dưới ảnh hưởng của Freud, người ta xem phụ nữ là những kẻ khụng cú cu và khụng lỳc nào khụng bị day dứt bởi mặc cảm bị thiến (castration complex). Một số nhà nữ quyền luận muốn chứng minh ngược lại: chớnh nhờ một số đặc điểm riờng biệt về sinh lý, như việc cú kinh, cú thai, cú sữa và sinh đẻ, người phụ nữ cú quan hệ gần gũi và mật thiết với thế giới vật lý và với hiện thực núi chung hơn hẳn đàn ụng. Những phõn tớch này dẫn một số nhà nữ quyền luận đến với phõn tõm học: trong khi nam giới, khi chớm cú ý thức, đó phải tỏch ra khỏi mẹ của mỡnh để nhập vào thế giới phụ quyền của bố, phụ nữ, ngược lại, ở mói với mẹ, xõy dựng bản sắc của mỡnh bờn cạnh mẹ. Những chọn lựa ban đầu này hằn trong vụ thức của hai giới những dấu ấn khụng dễ gỡ phai nhạt: nam giới hay nghĩ đến quyền, nữ giới hay nghĩ đến trỏch nhiệm; nam giới thớch những sự thay đổi, nữ giới thớch sự ổn định; nam giới thớch thứ trật tự phõn cấp (hierarchical orders), nữ giới thớch sự hài hoà. Cỏc nhà Mỏc-xớt tỡm cỏch giải thớch những khỏc biệt và nhất là cỏch biệt giữa nam và nữ ở cỏc điều kiện kinh tế và xó hội, từ hệ thống giỏo dục đến cỏch phõn cụng lao động và cỏch tổ chức gia đỡnh, vốn cú truyền thống nằm trong tay nam giới và ưu tiờn dành hẳn cho nam giới.

Năm 1968, trong cuốn Sex and Gender: On the Development of Masculinity and Femininity, Robert Stoller phõn biệt hai khỏi niệm giống (sex) và giới tớnh (gender): trong khi giống gắn liền với đặc điểm sinh lý, giới tớnh là yếu tố do văn hoỏ quy định, gồm toàn bộ những phản hồi được điều kiện hoỏ đối với cỏch nhỡn của xó hội về tớnh cỏch của nam và nữ. õy là một trong những nền tảng tư tưởng của cỏc nhà nữ quyền luận thuộc thế hệ thứ hai: trong

khi những khỏc biệt về sinh lý là những điều khụng thể trỏnh khỏi, họ tập trung vào những sự bất bỡnh đẳng xuất phỏt từ văn hoỏ, gắn liền với những phạm trự giới tớnh như ‘nam tớnh’ (masculinity) và ‘nữ tớnh’ (femininity).

Trong lónh vực văn học, Annis Pratt cho phờ bỡnh nữ quyền luận nhắm đến bốn mục tiờu chớnh: một, cố gắng phỏt hiện và tỏi phỏt hiện cỏc tỏc phẩm văn học của phụ nữ; hai, phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc khớa cạnh hỡnh thức văn bản của cỏc tỏc phẩm ấy; ba, tỡm hiểu xem những tỏc phẩm ấy đó phản ỏnh quan hệ nam nữ ra sao; và bốn, mụ tả những sự phỏt triển của cỏc yếu tố liờn quan đến huyền thoại và tõm lý liờn quan đến người phụ nữ trong văn học.

Tuy nhiờn, khụng phải ai cũng đồng ý với những mục tiờu này. Lillian S. Robinson lý luận là bốn mục tiờu ấy xỏc lập trờn cơ sở bốn cỏch tiếp cận quen thuộc dựa trờn: thư mục, văn bản, chu cảnh (context) (hay xó hội học) và phờ bỡnh theo khuynh hướng cổ mẫu (archetypal criticism), và cả bốn đều là sản phẩm của nam giới. Bởi vậy, nhiệm vụ của cỏc nhà phờ bỡnh nữ quyền luận là phải xa lỏnh thay vỡ đi theo cỏc cỏch tiếp cận ấy. Elaine Showalter cổ xuý cho sự ra đời của cỏi bà gọi là ‘nữ phờ bỡnh gia’ (gynocritics), bờn cạnh loại phờ bỡnh nữ quyền (feminist critique) đó cú, ở đú, phụ nữ chỉ tham dự với tư cỏch người đọc. ‘Nữ phờ bỡnh gia’ cú nhiệm vụ xỏc lập cỏi khung lý thuyết và mỹ học riờng để phõn tớch cỏc tỏc phẩm văn học của phụ nữ, để phỏt triển những mụ hỡnh phờ bỡnh dựa trờn kinh nghiệm riờng của phụ nữ hơn là chỉ tiếp nhận những mụ hỡnh và lý thuyết do nam giới dựng nờn. Trờn thực tế, tham vọng thoỏt ra ngoài cỏc lý thuyết được xem là mang dấu ấn phụ quyền đó cú khụng phải là điều dễ. Bản thõn cỏch tiếp cận dựa trờn văn bản của Showalter cũng chỉ là một sự thừa kế muộn màng của Phờ Bỡnh Mới vốn thịnh hành mấy thập niờn trước đú mà thụi. Hầu hết cỏc nhà phờ bỡnh nữ quyền luận khỏc đều nằm trong những cỏi khung quen thuộc khỏc: hoặc phõn tõm học hoặc hậu cấu trỳc luận hoặc Mỏc-xớt (cũn được gọi là chủ nghĩa nữ quyền duy vật, materialist feminism).

Từ cuối thập niờn 1980, dưới ảnh hưởng của hậu cấu trỳc luận và chủ nghĩa hậu hiện đại, cỏc nhà nữ quyền thuộc thế hệ thứ ba cho vấn đề giới tớnh thực chất là vấn đề thể hiện (representation), một hệ thống biểu trưng hay hệ thống ý nghĩa nối liền cỏc giống với những giỏ trị văn hoỏ và đẳng cấp xó hội tương ứng. Theo Barbara Johnson, vấn đề giới tớnh thực chất là vấn đề ngụn ngữ; theo Dale Spender, cỏi ngụn ngữ chỳng ta đang sử dụng hiện nay vốn là ngụn ngữ do nam giới tạo ra: bà gọi đú là ‘man-made language’; theo Judith Butler, cả giống lẫn giới tớnh đều cú tớnh chất trỡnh diễn (performance), sản phẩm của một ma trận tớnh dục dị giới (heterosexual matrix); và theo Hộlốne Cixous, khỏi niệm ‘Từ tõm luận’ (logocentrism), vốn được xem là nền tảng của văn minh Tõy phương, gắn liền chặt chẽ với chủ nghĩa duy dương vật (phallocentrism), ở đú, nam giới luụn luụn đúng vai trũ trũ thống trị.

Nếu giới tớnh (gender) chỉ là vấn đề thể hiện và khụng nhất thiết bị quy định bởi giống (sex), loài người cũng khụng nhất thiết chỉ cú hai tớnh: tớnh nam

Một phần của tài liệu thái độ xã hội đối với người đồng tính (Trang 27)