cơng ty trong thời gian tới
• Cơ hội
Hiện nay, việc sử dụng các phần mềm quản lý hoặc những phần mềm hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã khơng cịn là một vấn đề mới mẻ và xa lạ nữa. Nhu cầu đưa phần mềm vào quản lý của các doanh nghiệp trở nên ngày càng thiết yếu. Cùng với sự phát triển rất nhanh của nền kinh tế và sự thâm nhập của số lượng rất lớn các nhà đầu tư nước ngồi, thì hơn lúc nào hết cơng nghệ thơng tin sẽ là trợ thủ đắc lực gĩp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế nĩi chung và của các Doanh nghiệp nĩi riêng
Trong quyết định số 246/2005/QĐ-TTG phê duyệt « Chiến lược phát triển cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 » cũng đã nhấn mạnh việc coi ngành cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin và truyền thơng là ngành kinh tế mũi nhọn, được Nhà nước ưu tiên, quan tâm hỗ trợ, và khuyến khích phát triển. Chính phủ Việt Nam rất chú trọng việc phát triển cơng nghiệp phần mềm. Cĩ rất nhiều chính sách ưu đãi phát triển cơng nghiệp phần mềm, như các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập, cải tổ, ban hành chính sách cĩ lợi cho ngành cơng nghiệp phần mềm, luật đầu tư, chính sách hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực phần mềm v.v… là những cơ hội vàng cho các doanh nghiệp phần mềm tận dụng để thực hiện thành cơng .
Như vậy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào phát triển nền kinh tế đất nước và tầm quan trọng của nĩ đã được khẳng định, ở tầm vĩ mơ, đã chứng tỏ triển vọng phát triển của ngành cơng nghệ thơng tin nĩi chung và ngành cơng nghiệp sản xuất phần mềm nĩi riêng là rất lớn.
Với sự gia tăng khơng ngừng về số lượng doanh nghiệp mới được thành lập, hiện nay cả nước cĩ khoảng 300.000 doanh nghiệp và đến năm 2010 sẽ cĩ 500.000 doanh nghiệp, trong đĩ số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 90%. Các sản phẩm của MISA đều tập trung vào đối tượng này. Với tiềm năng của nghành , MISA đặt mục tiêu đến năm 2010 sẽ cĩ 10% doanh nghiệp sử dụng sản phẩm của MISA
Tận dụng cơ hội, Ban lãnh đạo Cơng ty đã đề ra mục tiêu chiến lược tiếp tục phát huy thế mạnh trong việc cung cấp phần mềm trong nước, mặt khác tập trung đầu tư phát triển nhiều sản phẩm phần mềm mới phục vụ doanh nghiệp, mở rộng thị trường ra nước ngồi. Định hướng kinh doanh của Cơng ty là phù hợp với định hướng của ngành cơng nghệ thơng tin cũng như định hướng phát triển kinh tế đất nước của chính phủ, do đĩ Cơng ty sẽ tận dụng được triệt để những ưu đãi, chính sách cĩ lợi của nhà nước để hồn thành kế hoạch của mình.
•Thách thức
Tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế tồn cầu đang diễn ra và chưa cĩ điểm dừng đã thực sự hiện rõ trên gương mặt của ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam trong năm 2008, ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam chỉ đạt tốc độ tăng trưởng ước khoảng 20%. Tốc độ tăng trưởng này đã giảm một nửa so với con số ấn tượng khoảng 40% tăng trưởng trong năm 2007, cũng thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu tăng trưởng 35% được ngành này dự báo vào đầu năm 2008 và đương nhiên cũng thấp hơn tốc độ tăng trưởng mục tiêu 35-40%/năm được đề ra trong Chương trình phát triển ngành cơng nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 đã được Chính phủ phê duyệt.
Điều đáng lo ngại là khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu chưa cĩ dấu hiệu của sự kết thúc. Các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trước tình hình suy thối chung sẽ e ngại trong việc đưa phần mềm vào cơng tác quản lý trong giai đoạn này mặc dù chi phí triển khai phần mềm đĩng gĩi là rất vừa phải.