Tiến trình bài giảng 1 Hoạt động dạy học.–

Một phần của tài liệu Tu bài 5 trở đi đến hết năm học (Trang 39 - 43)

1. Hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: ổn định lớp.

GV: Cho HS vào phòng máy.

HS: ổn định chỗ ngồi, nhận đề kiểm tra để thực hành làm bài. GV: Cho hs làm bài tập trên máy, theo yêu cầu của đề

HS: Thực hành. GV: Chấm điểm.

Hoạt động 2: Kiểm tra. A. Đề bài.

Bài 1:

Nhập dữ liệu vào bảng tính nh sau:

Kết quả thi vào lớp 6 năm học 2007 2008

STT Họ và tên SBD Anh văn Toán Văn Tổng

1 Trần Anh 1 9 7 5 2 Bùi Bình 2 5 6 6 3 Nguyễn Thị Chơng 3 3 5 4 4 Trần Văn Hùng 4 7 4 7 5 Lê Thanh 5 4 8 8 6 Đỗ Mẫn 6 8 7 9 7 Lê Lai 7 5 9 5 8 Nguyễn Tuyên 8 7 3 4

9 Đoàn Văn Thu 9 6 5 6

10 Nguyễn Anh 10 8 4 7

Điểm trung bình Điểm thấp nhất

Điểm cao nhất

b) – Tính cột tổng với công thức Văn x 2 + Toán x 2 + Anh văn. - Tính điểm trung bình của các cột Anh, Toán, Văn.

- Tính điểm thấp nhất của các cột Anh, Toán, Văn. - Tính điểm cao nhất của các cột Anh, Toán, Văn. - Kẻ khung bảng tính.

c) - Sắp xếp giảm dần theo tổng điểm.

- Lọc những học sinh có tổng điểm lớn hơn 25. - Tìm những học sinh có điểm toán = 6.

- Vẽ biểu đồ hình cột.

d) Lu lại với tên: BAI KIEM TRA B. Đáp án - biểu điểm:

Bài 1:

- Nhập đúng, chính xác dữ liệu: 2 điểm

- Tính đợc cột tổng. 1 điểm.

- Tính điểm trung bình của các cột Anh, Toán, văn. 1 điểm. - Tính đợc điểm thấp nhất, cao nhất. 1 điểm.

- Kẻ khung đợc cho bảng tính. 1 điểm.

- Lọc những học sinh có tổng điểm lớn hơn 25. 1 điểm. - Tìm những học sinh có điểm toán = 6. 1 điểm.

- Vẽ biểu đồ hình cột. 1 điểm. Tiết 67 + 68 S: G:7A: 7B: Ôn tập học kỳ II I- Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: HS đợc hệ thống, củng cố các kiến thức đã học. 2. Kỹ năng:

Có kỹ năng sử dụng công thức, địa chỉ các ô, hàm để tính toán, định dạng bảng tính, tạo biểu đồ, sắp xếp và lọc dữ liệu.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính t duy và làm việc khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên :

Các câu hỏi; bài tập.

2. Học sinh :

Ôn tập các kiến thức đã học.

III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học.1. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.

GV: Đa bảng phụ ghi câu hỏi.

1.Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word?

2. Hãy nêu các thành phần cơ bản của một văn bản?

3. Hãy nêu tác dụng của các lệnh Copy, Cut, Paste.

4. Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng đợc phân loại nh thế nào?

5. Nêu các cách định dạng kí tự mà em biết?

6. Hãy liệt kê một số tham số định dạng đoạn văn?

7. Hãy liệt kê một vài lệnh trình bày trang văn bản đơn giản?

8. Hãy nêu sự khác biệt giữa lệnh Find và lệnh Find and Replace.

9. Nêu các bớc cơ bản để chèn hình ảnh từ một tệp đồ hoạ vào văn bản?

10. Hãy nêu các bớc để tạo bảng trong văn bản?

HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi.

Hoạt động 2: Bài tập

GV: Sử dụng bảng phụ ghi bài tập

Bài tập 1: Đánh dấu các câu đúng:

A. Lý thuyết.

1. Làm quen với soạn thảo văn bản. 2. Soạn thảo văn bản đơn giản. 3. Chỉnh sửa văn bản.

4. Định dạng văn bản. 5. Định dạng đoạn văn bản. 6. Trình bày trang văn bản và in. 7. Tìm kiếm và thay thế.

8. Thêm hình ảnh để minh hoạ. 9. Trình bày cô đọng bằng bảng.

Bài tập 1:

A. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, em phải trình bày văn bản ngay khi gõ nội dung văn bản.

B. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.

C. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Em chỉ có thể trình bày nội dung của văn bản bằng một vài phông chữ nhất định.

Bài tập 2: Muốn đặt lề phải của trang thì

trong hộp thoại Page Setup chọn ô: A. Top. B. Bottom. C. Left. D. Right.

Bài tập 3: Để có thể soạn thảo văn bản

chữ Việt, trên máy tính thông thờng cần phải có:

B. Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải.

C. Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết.

Bài tập 2:

D. Right.

Bài tập 3:

A. Phần mềm soạn thảo văn bản. B. Chơng trình hỗ trợ gõ chữ Việt và bộ phông chữ Việt. C. Chơng trình Vietkey. D. Câu A và B. Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà,

- Xem lại toàn bộ lý thuyết đã học trong chơng. - Ôn tập chơng 4.

- Xem lại các bài tập đã chữa. - Giờ sau thi học kì II.

Tiết 69 + 70 S: G:6A: 6B: kiểm tra Học kì II I- Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức:

- Đánh giá nhận thức của học sinh về sử dụng các hàm để tính toán, các thao tác với bảng tính, các cách định dạng trang tính, trình bày và in trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu

2. Kỹ năng:

Rèn tính t duy và làm việc khoa học

3. Thái độ:

- Say mê học tập bộ môn.

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên :

Đề kiểm tra.

2. Học sinh :

Ôn tập các kiến thức đã học.

III- Tiến trình bài giảng. 1. Hoạt động dạy học.1. Hoạt động dạy học.

A. Ma trân đề.

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1. Sử dụng hàm để tính toán. 2 0,5 5 5 7 5,5 2. Thao tác với bảng tính. 2 0,5 2 0,5 3. Định dạng trang tính. 2 0,5 1 1 3 1,5 4. Trình bày và in trang tính. 2 0,5 1 1,5 3 2 5. Sắp xếp và lọc dữ liệu. 2 0,5 2 0,5 Tổng 10 2,5 7 7,5 17 10 B. Đề kiểm tra.

1. Lý thuyết.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tu bài 5 trở đi đến hết năm học (Trang 39 - 43)