Các giải pháp phát triển hệ thống cây trồng

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các công thức luân canh chính tại huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 98)

- Những hạn chế:

4.5.2.Các giải pháp phát triển hệ thống cây trồng

Giống khác

4.5.2.Các giải pháp phát triển hệ thống cây trồng

4.5.2.1. Giải pháp cải tiến công thức luân canh

Căn cứ vào kết quả ựiều tra nghiên cứu và ựánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh ở huyện Văn Lâm chúng tôi khuyến cáo phát triển mở rộng diện tắch các công thức luân canh cho hiệu quả kinh tế và giá trị ngày công lao ựộng hơn các công thức luân canh khác trên cùng chân ựất, phù hợp với ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, nhu cầu của thị trường ựược thể hiện ở bảng 4.24

Trên ựất chuyên lúa: 2 công thức luân canh: Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua và Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa chuột.

Trên ựất 2 màu - 1lúa: Gồm 3 công thức luân canh: Cà chua xuân - Lúa mùa - Dưa chuột; Cà chua xuân - Lúa mùa - Bắp cải và Dưa chuột - Lúa mùa - Khoai tâỵ

Trên ựất chuyên màu: Gồm 2 công thức luân canh: Lạc xuân - Lạc thu ựông - Bắp cải; Lạc xuân - Lạc thu ựông - Cà chuạ

đặc biệt quan tâm ựa vào trồng các loại cây có khả năng chống chịu và thắch ứng tốt với ựiều kiện trên loại ựất nay nhằm hạn chế tối ựa việc bỏ hoang sẽ gây hiện tượng thoái hóa ựất do khô hạn và không ựược cải tạo sử dụng.

Bảng 4.24. đề xuất giải pháp cải tiến công thức luân canh ở huyện Văn Lâm ựến năm 2017

Cơ cấu luân canh cũ (năm 2010) Cơ cấu luân canh mới (ựến năm 2017) Loại ựất

Công thức Diện tắch

(ha) Công thức

Diện tắch (ha)

1. Lúa xuân - Lúa mùa 3.115,7 2. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai Tây 55,4

3. Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 18,2 1. Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 110,0 4. Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa chuột 26,5 2. Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa chuột 66,0 Chuyên

lúa

5. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 8,3

1. Lạc xuân - Lúa mùa 15,6 2. Lạc xuân - Lúa mùa - Cà chua; 20,3 3. Lạc xuân - Lúa mùa - Dưa chuột 24,2

4. Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô ựông 10,1

5. Lạc xuân - Lúa mùa - Bắp cải 42,8

6. Cà chua xuân - Lúa mùa - Ngô 11,7

7. Cà chua xuân - Lúa mùa - Dưa chuột 31,3 1. Cà chua xuân - Lúa mùa - Dưa chuột 90,0 8. Cà chua xuân - Lúa mùa - Bắp cải 21,4 2. Cà chua xuân - Lúa mùa - Bắp cải 107,0 2 mầu - 1

lúa

9. Dưa chuột - Lúa mùa - Khoai tây 36,0 3. Dưa chuột - Lúa mùa - Khoai tây 84,0 1. Lạc xuân - Ngô ựông 20,1

2. Lạc xuân - Lạc thu ựông - Cà chua 10,5 1. Lạc xuân - Lạc thu ựông - Cà chua 52,5 3. Lạc xuân - Lạc thu ựông - Bắp cải 6,7 2. Lạc xuân - Lạc thu ựông - Bắp cải 67,0 Chuyên

mầu

4.5.2.2. Giải pháp về chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và giống cây trồng hàng năm của huyện năm 2012 - 2017

Từ những căn cứ phân tắch trên cho phép xây dựng hệ thống cây trồng hàng năm ở huyện Văn Lâm thông qua phương án chuyển ựổi cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện ựược thể hiện ở bảng 4.25.

Bảng 4.25. Phương án chuyển ựổi cơ cấu cây trồng hàng năm ở huyện Văn Lâm giai ựoạn 2012 - 2017

Năm Năm 2012 Năm 2017

Loại cây trồng Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Lúa 6485,80 84,66 5562,30 81,20 Ngô 55,00 0,72 25,00 0,36 Khoai tây 310,00 4,05 400,00 5,84 Dưa chuột 105,00 1,37 150,00 2,19 Lạc 130,00 1,70 110,00 1,61

Cây dược liệu 160,00 2,09 83,00 1,21

Cây rau màu khác 415,00 5,42 520,00 7,59 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng 7660,80 100,00 6850,30 100,00

Kết quả dự kiến ở bảng 4.25 cho thấy diện tắch, các loại cây trồng năm 2017 giảm so với năm 2012. Nguyên nhân là do huyện Văn Lâm có vị trắ ựịa lý rất thuận lợi cho việc phát triển các khu công nghiệp trọng yếu của tỉnh, hiện nay việc quy hoạch các khu công nghiệp nằm trên ựịa bàn ựã tương ựối ổn ựịnh, tuy nhiên một vài năm tới một số nhỏ diện tắch chuyên lúa và hai màu một lúa của 4 xã đình Dù, Lạc đạo, Minh Hải, Chỉ đạo nằm dọc trên tuyến ựường 196A, 196B sẽ bị thu hồi ựể chuyển hướng sang xây dựng các khu nhà xưởng phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Ngoài ra, xu hướng phát triển nông nghiệp của huyện Văn Lâm trong những năm tới là tiếp tục cho một số xã trong huyện như Chỉ đạo, Việt Hưng, Lương Tài chuyển ựổi một

số chân ruộng trũng trồng lúa, trồng màu kém hiệu quả sang phát triển các mô hình kinh tế trang trạị

Qua bảng 4.25 cũng cho chúng ta thấy do tổng diện tắch gieo trồng năm 2017 là giảm so với 2012 nên diện tắch các loại cây trồng hàng năm cũng giảm, tuy nhiên diện tắch cây rau màu và cây khoai tây tăng. Nguyên nhân do những năm gần ựây nhu cầu về sử dụng củ khoai tây trong chế biến các món ăn hàng ngày và là nguồn nguyên liệu cho các công ty chế biến thực phẩm ở ựịa phương và các vùng lân cận cao, ựặc biệt là các loại rau củ như: Su hào, cà chua, dưa chuột, cải bắp, súp lơ... là những loại thực phẩm không thể thiếu ựược trong bữa ăn hàng ngày của người dân ựịa phương và các công nhân trong các nhà máy xắ nghiệp ựóng trên ựịa bàn huyện. Ngoài ra, huyện Văn Lâm cách thủ ựô Hà Nội trung tâm buôn bán, tiêu thụ nông sản lớn nhất miền bắc không xa khoảng 20km, giao thông ựi lại thuận tiện. Vì vậy, việc mở rộng thêm diện tắch các loại cây rau màu có chất lượng cao trong những năm tới ở huyện Văn Lâm là rất cần thiết.

Do ựó, ựể ựáp ứng ựủ nhu cầu lương thực, thực phẩm tại chỗ cho ng- ười dân ựịa phương, công nhân trong các khu công nghiệp và vươn tới hai thị trường lớn là Hà Nội - Hải Phòng, huyện cần tắch cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiến bộ, ựưa các giống cây trồng có tiềm năng năng suất cao và phẩm chất tốt vào sản xuất ựại trà.

Từ ựó chúng tôi mạnh dạn ựưa ra bảng dự kiến cơ cấu giống cây trồng ựến năm 2017 ở bảng 4.26.

Bảng 4.26. đề xuất cơ cấu giống cây trồng hàng năm ở huyện Văn Lâm ựến năm 2017

Cây trồng Cơ cấu cây trồng

Lúa Lúa lai: 40,5%; lúa thuần: 59,5% (trong ựó: nhóm giống ựặc sản là 92,43%)

Ngô Ngô nếp 65%: Wax44, HN88, MX10; Ngô ngọt 35%: Sugar 75..

Lạc L18, MD9, MD7, L14Ầ

Khoai tây Diamant, Solara, Atlantic, VT2- KT3

Dưa chuột Mê kông 66 28,3%, Mê kông 64 31,7%, Amata 765 19,5%, VL 103 20,5%

Rau Cà chua, su hào, bắp cải, dưa chuột, suplơ,... Cây dược liệu địa liền, cúc hoạ..

Bảng 4.26 cho biết cơ cấu giống cây trồng hàng dự kiến ựến năm 2017 như sau:

- Cây lúa: cơ cấu giống lúa lai tăng lên 40,5 % và lúa thuần 59,5% trong ựó nhóm giống ựặc sản chiếm 92,43%.

- Cây ngô: Ngô nếp 65%: Wax44, HN88, MX10; Ngô ngọt 35%: Sugar 75. - Cây lạc: giống lạc L18; giống MD9; giống L14 ...

- Cây khoai tây: Giống chủ ựạo là giống Atlatic và Solara, tiếp ựến là giống KT3, VT2

- Cây rau: Cần mở rộng diện tắch trồng cà chua, su hào, bắp cải, dưa chuột, suplơ ựể ựáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Cây dược liệu: chủ yếu sản xuất ựịa liền, cúc hoa, hắc hương...

4.5.2.3. Giải pháp về vốn, cơ chế chắnh sách

- Chắnh sách khuyến nông: Dành một tỷ lệ ngân sách thắch hợp phục vụ cho công tác nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất.

Nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cho các khuyến nông viên cơ sở. đầu tư kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên cho các mô hình sản xuất, tập huấn kỹ thuật, hội thảo, tham quan...

Khuyến khắch và tư vấn cho các nông hộ ựầu tư, xây dựng các trang trại sản xuất nông nghiệp với nhiều kiểu hình; trong ựó chú trọng ựến kiểu hình tổng hợp nhằm tận dụng tốt nhất các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hộị

- Chắnh sách ựất ựai: để thúc ựẩy việc sản xuất hàng hóa, UBND huyện Văn Lâm cần xúc tiến nhanh việc chuyển ựổi ruộng ựất (dồn thửa ựổi ruộng) và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các nông hộ, các cơ sở sản xuất kinh doanh... nhất là các hộ phát triển kinh tế trang trại ựể nông dân yên tâm ựầu tư sản xuất và thâm canh ựạt hiệu quả kinh tế cao, không ựể tình trạng manh mún, nhỏ lẻ như hiện naỵ

- Chắnh sách về vốn: Kết hợp với các ngân hàng cho vay vốn cho người dân làm kinh tế trang trạị

Có kế hoạch ưu tiên phát triển từng loại cây trồng cụ thể trong từng giai ựoạn ựể có biện pháp ựiều phối, hỗ trợ kịp thời theo ựịnh hướng chuyển ựổi,

Khuyến khắch và tư vấn cho các nông hộ ựầu tư, xây dựng các trang trại sản xuất nông nghiệp với nhiều kiểu hình; trong ựó chú trọng ựến kiểu hình tổng hợp nhằm tận dụng tốt nhất các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hộị

4.5.2.4. Giải pháp về mở rộng và tìm kiếm thị trường

Trong thời buổi thị cạnh tranh ngày càng gay gắt, càng thấy vai trò của việc phát triển thị trường trở nên bức thiết. Nông dân có thể trồng hầu hết mọi nông sản nhưng không thể tiêu thụ hết các sản phẩm vì không có thị trường. Việc xác ựịnh mặt hàng nào cần sản xuất phải ựược nghiên cứu một cách khoa học và chu ựáọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Củng cố mạng lưới thương nghiệp, phát triển chợ nông thôn. Khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ hàng hoá sản xuất của huyện. Mở rộng liên kết với các tỉnh, ựịa phương khác ựể liên kết tiêu thụ sản phẩm của

nhau, nhằm tạo thị trường ổn ựịnh cho sản phẩm của nông dân trong huyện. Kiểm soát và tạo lập thị trường nông sản nông thôn một cách bình ựẳng và ổn ựịnh. Hướng nông dân tập trung sản xuất vào những sản phẩm ựã có các nhà máy chế biến trong huyện và vùng lân cận.

Khảo sát nhu cầu nông sản của thị trường ựể hướng nông dân tập trung vào sản xuất mặt hàng nông sản mà thị trường ựang cần.

Xây dựng và ựiều tiết cơ cấu diện tắch cây trồng theo sự biến ựộng của thị trường và giá cả nông sản.

Tăng cường ựầu tư các công nghệ thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng nông sản, nhằm giảm thiểu sự tiêu hao, thất thoát nông sản khi thu hoạch và sau thu hoạch.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các công thức luân canh chính tại huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 98)