Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các công thức luân canh chính tại huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 34 - 37)

Lịch sử phát triển của nước ta gắn liền với hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. Hàng loạt các giống cây trồng và biện pháp kỹ thuật canh tác về lúa, lạc, ựậu ựỗ, ngô, rau màu, cây ăn quả... ra ựời ựã góp phần ựáng kể vào việc nâng cao năng suất và phẩm chất. Trước áp lực gia tăng dân số và nhu cầu mới về lương thực, thực phẩm ngày các tăng nên việc nghiên cứu giống cây trồng cùng với các biện pháp kỹ thuật ựã ựặt ra nhiều vấn ựề ựược các nhà khoa học nông nghiệp quan tâm.

Ngay từ thời Hùng Vương, người dân ựã di chuyển từ vùng gò ựồi xuống vùng ựồng bằng ven biển ựể khai hoang, xây dựng ựồng ruộng, sản xuất nông nghiệp và hình thành nên các thôn, bản. Trong cuốn Vân ựài loại ngữ Lê Quý đôn ựã ghi chép nhiều về giống lúa tẻ, lúa nếp mà nông dân ta ựã gieo cấy từ thời tiền Lê (960-1005) (Bùi Huy đáp, 1974)[3].

Theo đỗ Ánh và cs, (1992)[1], sau ngày giải phóng (1954) các nhà khoa học ựã tạo ựược nhiều vùng thâm canh thông qua một loạt các giải pháp về giống, phân bón, thuỷ lợi và bảo vệ thực vật.

Theo Bùi Huy đáp, (1977)[5] sử dụng nguồn tài nguyên ựất và khắ hậu hợp lý là việc tăng sản lượng trên ựơn vị sản xuất. Tác giả cho rằng phát triển cây vụ ựông là tận dụng giai ựoạn Ộựất nghỉỢ và ựặc biệt là giai ựoạn khắ hậu mùa ựông, ựộ ẩm ựất tăng 30 - 50 %, có thể trồng các cây có nguồn gốc ôn ựới hoặc á nhiệt ựới như: xu hào, bắp cải, cà chuạ..

Vào năm 1985 tỉnh Thái Bình ựạt 52 tạ/haẦ. Sự nhảy vọt về năng suất là kết quả của vụ lúa xuân với các giống lúa năng suất caoẦ. Cùng với vụ lúa xuân là sự ra ựời của vụ ựông với các giống cây trồng có nguồn gốc ôn ựới như bắp cải, xu hào, khoai tây, cà chuaẦvới công thức luân canh Lúa xuân - Lúa mùa - Cây vụ ựông hoặc Màu xuân - Lúa mùa - Cây vụ ựông (Bùi Huy đáp, 1977)[5]; (Bùi Huy đáp, 1982)[7].

Sự ra ựời của các giống lúa cảm ôn ngắn ngày như CN2, CR203 thay thế dần các giống lúa cảm quang cấy trong vụ mùa, ựã hình thành vụ ựông với các cây trồng chịu lạnh như ngô, ựậu tươngẦựã góp phần tăng hiệu quả sử dụng ựất như hiện naỵ Những vùng ựất trũng chỉ cấy ựợc một vụ lúa ựã hình thành mô hình lúa - cá hay lúa - cá - vịt (Phạm Chắ Thành, 1994); (Trần đức Viên, 1998)[28].

Bùi Thị Xô, (1994)[7] ựã tiến hành xây dựng mô hình thử nghiệm ựánh giá hiệu quả kinh tế một số công thức luân canh trên các vùng ựất khác nhau ở Hà Nội, kết quả thu ựược như sau:

- Vùng thâm canh: hiệu quả kinh tế ựạt từ 115 - 339% so với mô hình cũ. - Vùng ựất bạc màu: Hiệu quả kinh tế ựạt 130 - 167% so với mô hình cũ. - Vùng ựất trũng: Với công thức lúa xuân - cá giống, hiệu quả kinh tế thu ựược rất cao, tổng giá trị sản phẩm ựạt 72 triệu ựồng/ha/năm.

Võ Minh Kha và cs, (1996)[11] ựã ựánh giá tiềm năng sản xuất 3 vụ trên ựất phù sa sông Hồng, ựịa hình cao không ựược bồi ựắp hàng năm có ựủ ựiều kiện về tài nguyên ựất, nhân lực có thể áp dụng hệ thống 3 - 4 vụ cây ngắn ngày một năm. đưa hệ số sử dụng ựất từ 2,4 lên 2,49 hoặc 2,6 lần.

Theo tác giả Trần đình Long, (1997)[14] thì giống cây trồng là tư liệu sản xuất sống, có liên quan chặt chẽ với ựiều kiện ngoại cảnh, có vai trò quan trọng trong cải tiến cơ cấu cây trồng. để tăng năng suất cần tác ựộng các biện pháp kỹ thuật thắch hợp theo yêu cầu của giống. Sử dụng giống tốt là một biện pháp ựể tăng năng suất, ắt tốn kém.

điều kiện sản xuất nông nghiệp ở nước ta còn nhiều khó khăn, chịu nhiều rủi ro (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh...) làm cho năng suất, sản lượng cây trồng thấp, không ổn ựịnh, bấp bênh. Một số giống cây trồng ựịa phương có khả năng chống chịu khá tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, năng suất ổn ựịnh nhưng lại thấp, không ựáp ứng ựược nhu cầu của con ngườị Do vậy, cần có bộ giống tốt, năng suất cao, ổn ựịnh, phù hợp với ựiều kiện sinh thái của

từng vùng cụ thể theo nguyên tắc Ộựất nào cây ấyỢ.

Trần Danh Thìn, (2001)[21] khi nghiên cứu vai trò cây ựậu tương, cây lạc ở một số tỉnh trung du, miền núi phắa Bắc ựã ựa ra kết luận: Sử dụng phân khoáng, phối hợp giữa ựạm, lân và vôi trong thâm canh không những chỉ nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của việc trồng lạc và ựậu tương, mà còn có tác dụng tạo ra một khối lượng lớn chất xanh, làm tăng ựộ che phủ ựất và cung cấp nhiều chất hữu cơ cho ựất qua tàn dư thực vật. điều này có ý nghĩa với việc cải tạo ựất ựồi thoái hoá, chua, nghèo hữu cơ ở vùng trung du, miền núị

Một số tác giả ựề xuất 3 loại hình luân canh tăng vụ ở nước ta là: luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau; luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước và luân canh giữa các cây trồng nước với nhaụ

Những năm gần ựây, các nhà khoa học nước ta ựã tạo ra nhiều giống cây trồng mới, thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chống chịu khá với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý.

Trần đức Viên, (1998)[28] cho rằng trên các vùng trũng ựồng bằng Sông Hồng có ựiều kiện tưới tiêu, việc chọn ra các giống lúa thắch hợp góp phần tăng năng suất lên 30%. Trên ựất trũng khó tiêu nước, biện pháp khai thác tối ưu là tập trung thâm canh vụ lúa xuân và nuôi cá trong mô hình Lúa - Cá, thay cho mô hình 2 vụ lúạ

đối với vùng ựất cát ven biển, cần thiết phải lập các dải rừng phòng hộ trên các bờ cát bao quanh. đồng thời phải có các biện pháp xen canh, gối vụ các cây trồng như lạc, ựậu tương, vừngẦtrong ựó quan trọng nhất là các cây họ ựậu ựể tạo nguồn hữu cơ bổ sung cho ựất (Vũ Biệt Linh và cs, 1995)[13].

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các công thức luân canh chính tại huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 34 - 37)