, vốn đầu tư
4.3.6. Giải pháp về cơ chế, chính sách
Bổ sung và ban hành hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ để khuyến khích phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Thực hiện phân cấp tổ chức, chỉ đạo thực hiện chính sách; đồng thời tăng cường quản lý, giám sát việc thực hiện, đảm bảo chính sách đến được đúng đối tượng thụ hưởng một cách kịp thời, thuận lợi.
Về chính sách đất đai: Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai theo
luật định để kiểm soát chặt chẽ quỹ đất phục vụ sản xuất. Bảo đảm hài hoà quyền lợi của người sử dụng đất trong quá trình giải toả, thu hồi đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Khuyến khích việc tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá; nhưng phải được quản lý, giám sát chặt chẽ, phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp - nông
Phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận chuyển quyền sử đất, tạo điều kiện cho người sản xuất
yên tâm đầu tư phát triển. Các tổ chức, cá nhân không phải là nông dân có quyền được thuê đất để tổ chức sản xuất nông
nghiệp .
Về chính sách đầu tư: nguồn vốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp . Bổ sung, banh hành cơ chế chính sách hỗ trợ nông dân để khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá và sản xuất lương thực đảm bảo an ninh lương thực.
Về chính sách thuế: Tiếp tục thực hiện tốt chính sách miễn, giảm thuế theo chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh. Nghiên cứu, áp dụng việc miễn, giảm thuế phù hợp để khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh vào lĩnh vực nông nghiệp và chế biến nông sản.
KẾT LUẬN
1. Với kết quả nghiên cứu, đề tài góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận về sản xuất nông sản hàng hoá. Về mặt thực tiễn đưa ra được định hướng và những giải pháp chủ yếu có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tiễn để phát triển sản xuất nông sản hàng hoá
2013 - 2020.
2. Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề chủ yếu về phát triển sản xuất hàng hoá để làm rõ phát triển. Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của phân tích những
xây dựng quan điểm, định hướng, mục tiêu và giải pháp thúc đẩy phát triển mạnh sản xuất nông sản hàng hoá trong 2013 - 2020.
, khai thác, quản lý còn nhiều bất cập và lãng phí; Khoa học công nghệ đã được đưa vào nghiên cứu, ứng dụng vào thực tế nhưng việc nghiên cứu ứng dụng cũng như chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật không có trọng tâm, trọng điểm đã gây ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển nông nghiệp; Các tiềm lực về tự nhiên, kinh tế xã hội khai thác, sử dụng thiếu quy hoạch, không hướng vào phát triển bền vững; cơ cấu nông lâm ngư nghiệp nói chung và cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp nói riêng đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực nhưng tốc độ chuyển dịch cò
.
3. Qua kết quả nghiên cứu một số loại cây trồng, vật nuôi của có lợi thế so sánh có thể đẩy mạnh đầu tư phát triển thành những sản phẩm hàng hóa chủ lực phục vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu
như: chè, , ngô, sắn, cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu tương), cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc
...
4. Để khuyến khích đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản hàng hóa cần tiếp tục nghiên cứu, bổ nh các cơ chế chính sách hiện có,
khuyến khích phát triển đối với những sản phẩm mới, sản phẩm áp dụng công nghệ cao.
5. Từ những nghiên cứu cụ thể cùng định hướng chỉ đạo của địa phương chúng tôi đã đưa ra nhóm giải pháp cơ bản làm căn cứ khoa học và tiền đề gợi mở cho huyện thúc đẩy nhanh quá trình phát triển nông nghiệp tiến tới thực hiện thành công sự nghiệp phát triển
nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Văn Ân (2004), Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam, NXB Thống kê.
2. Bộ khoa học, công nghệ môi trường (2001), Khoa học và công nghệ bảo vệ bền vững đất dốc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
3. Bùi Văn Can (2001), Phát triển kinh tế hàng hoá trong quá trình CNH, 4. HĐH nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến
sĩ kinh tế. Trường Đại học kinh tế Quốc dân.
5. Trần Xuân Châu (2002), Đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ kinh tế. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
6. Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách và phương thức chuyển giao kỹ thuật
tiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam.
Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
7. (2006), Kết quả điều tra nông nghiệp,
nông thôn và thuỷ sản năm 2006.
8. (2007), Niên giám thống kê 2006 - 2012.
9. Vũ Năng Dũng (2003), Cơ sở khoa học để xây dựng bước đi, cơ chế, tiêu 10. chí và chính sách trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
11. Trần Văn Dư (2003), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng đồi núi Hoà Bình theo hướng sản xuất hàng hoá. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
12. Phạm Vân Đình, Trần Đình Thao, Nguyễn Tuấn Sơn (2006), Nghiên cứu lợi thế so sánh của các nông sản đặc trưng ở các vùng sinh thái Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Trần Đức (1998), Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
14. Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá trong
nông thôn các Tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam thực trạng và giải pháp.
NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
15. Hoàng Tuấn Hiệp (2006), Nghiên cứu phát triển cây ăn quả cây công nghiệp, cây đặc sản theo hướng sản xuất hàng hoá phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Chương trình khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi phía Bắc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
16.
2006 - 2012.