, vốn đầu tư
4.3.5. Nhóm giải pháp về thị trường
- . Phát triển liên doanh liên kết, bao tiêu sản phẩm.
được giá cao hơn, tăng cường thông tin thị trường bán được giá cao và lợi ích cao nhất đặc biệt là ở các xóm xa trung tâm, xa chợ.
Ở một huyện có nền kinh tế - xã hội còn chậm phát triển đòi hỏi phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa ngày càng cấp thiết thì vấn đề thị trường luôn được quan tâm.
Mặc dù có vị trí giao thông thuận lợi song thị trường phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp còn hạn hẹp, chưa phát triển tương xứng với yêu cầu và vị trí của nó. Để phát triển nông nghiệp huyện cần đẩy mạnh triển khai, giải quyết các vấn đề có liên quan. Cụ thể:
Mời các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các loại nông sản thế mạnh của vùng lên thăm và tìm hiểu cơ hội đầu tư, thiết lập kênh tiêu thụ cũng như đầu tư sản xuất.
* Đối với thị trường đầu vào cho sản xuất nông nghiệp:
, khuyến khích các hộ, các hợp tác xã, doanh nghiệp kinh doanh và mở rộng ngành nghề kinh doanh vật tư nông nghiệp cũng như dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp một cách có hiệu quả hơn.
Tạo điều kiện về pháp lý và hỗ trợ vốn… cho các cơ sở, cá nhân. Tập thể phát triển phát triển các dịch vụ như: thú y, BVTV, phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi, cung ứng vật tư nông nghiệp…
Tăng cường vai trò khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, trạm thú y, trạm BVTV, công ty cung ứng vật tư nông nghiệp của huyện để nâng cao vai trò và khả năng hoạt động của chúng. Đảm bảo có nhiều giống tốt, đạt chất lượng cao, hiệu quả cao và phù hợp với điều kiến sản xuất của nông dân. Ổn định về số lượng, chất lượng và giá cả đầu vào nông nghiệp.
* Đối với thị trường :
biệt quan trọng là mạng lưới ở các vùng sản xuất tập trung chuyên môn hoá. Mạng lưới này mua gom nông sản và bán lẻ vật tư và hàng tiêu dùng cho nông dân, tạo tiền đề về cơ sở vật chất - kỹ thuật để triển khai thực hiện các phương thức mua bán theo hợp đồng giữa doanh nghiệp với người sản xuất.
. Đ y nhanh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn trong đó chú trọng vào khu công nghiệp chế biến. Đầu tư xây dựng, cải tạo và nâng cấp các chợ trong từng xã, thị trấn.
Khuyến khích các hội, hiệp hội, HTX nông lâm ngư nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp bao tiêu sản phẩm, tránh bị ép cấp, ép giá cho người nông dân.
Tăng cường các hoạt động thị trường và xúc tiến thương mại hàng nông sản xuất khẩu. Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác thị trường có đủ trình độ và năng lực về công tác xúc tiến thương mại trong hệ thống ngành nông nghiệp.
Làm tốt công tác dự báo, thông tin kinh tế, thị trường, giá cả để các tổ chức kinh tế và người sản xuất nắm bắt kịp thời, xác định được kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm một cách nhanh nhạy, đáp ứng yêu cầu thị trường. Xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ giữa các khâu trong quá trình sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên liệu, vật tư, kỹ thuật, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm.
Tiếp tục bổ sung hoàn thiên và thực hiện có hiệu quả các cơ chế chính sách trợ cước, trợ giá cho người sản xuất và hỗ trợ các cơ sở chế biến các mặt hàng nông sản... để khuyến khích tiêu thụ nhằm ổn định phát triển sản xuất.
Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ và đầu tư xây dựng mới các cơ sở chế biến chè để sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao; hướng mạnh vào sản xuất chè xanh, chè hữu cơ; nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.