ADN, PT B ADN ,P C NST, PT D NST, T

Một phần của tài liệu tuyển chọn 1200 câu trăc nghiệm ôn thi đại học môn sinh (Trang 47)

III. Mắc bệnh thiếu mâu huyết cầu đỏ hình lưỡi liềm, IV Cơ quan sinh dục khơng phât triển,

A. ADN, PT B ADN ,P C NST, PT D NST, T

C©u 15: Sự tiếp hợp vă trao đổi chĩo khơng cđn đối bất thường giữa câc crơmatit trong cặp tương đồng ở kì đầu 1 phđn băo giảm nhiễm dẫn đến xuất hiện đột biến:

A. Dị hợp B. Đa bội C. Lặp đoạn NST D. Đảo đoạn NST

C©u 16: Lí do năo khiến tia tử ngoại chỉ được dùng để xử lý cho đối tượng vi sinh vật, băo tử vă hạt phấn?

A. Khơng cĩ khả năng xuyín sđu

B. Khơng cĩ khả năng ion hô câc nguyín tử khi xuyín qua câc tổ chức vă tế băo sống

C. Khơng gđy đột biến NST D. A vă B đúng

C©u 17: Kĩ thuật cấy gen lă:

A. Tâc động lăm tăng số lượng gen trong tế băo. B. Chuyển gen từ cơ thể năy sang cơ thể khâc cùng loăi. C. Chuyển gen từ cơ thể năy sang cơ thể khâc khơng cùng loăi. D. Chuyển một đoạn ADN từ tế băo năy sang tế băo khâc thơng qua sử dụng thể truyền.

C©u 18: Ở người, số thai nam cao hơn số thai nữ được cho lă do:

A. Gen đột biến gđy chết ở trín NST Y lăm tỉ lệ thai nam bị sẩy nhiều hơn

B. Tinh trùng mang NST Y nhẹ hơn nín cĩ tốc độ vận chuyển nhanh hơn tinh trùng mang NST X, do đĩ tỉ lệ thụ tinh của câc tinh trùng Y cao hơn

C. Trín NST cĩ tỉ lệ mang câc gen lặn đột biến cĩ hạt do đĩ câc thai nữ cĩ tỉ lệ sẩy cao hơn

D. Quâ trình phđn hô giới tính chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố mơi trường ngoăi cơ thể

C©u 19: Trong chọn lọc hăng loạt, ở cđy trồng, hạt của câc cđy được chọn sẽ được ... (R: gieo trồng riíng rẽ thănh câc dịng khâc nhau, C: trộn lẫn để trồng vụ sau, T: cho tự thụ một câch chặt chẽ). Qua so sânh năng suất trung bình của ... (S: vụ sau so với giống ban đầu, D: câc dịng, G: câc dịng vă so sânh với giống ban đầu) sẽ đânh giâ được hiệu quả chọn lọc:

A. R, D B. R, G C. C, S D. T, D C©u 20: Phât biểu năo dưới đđy lă khơng đúng đối với chọn lọc câ thể:

A. Đối với cđy tự thụ phấn, chỉ cần gieo trồng riíng rẽ câc hạt lấy từ một cđy để cĩ thể đânh giâ cđy đĩ qua thế hệ con

B. Để thu được kết quả, người ta so sânh giữa câc dịng vă so sânh với giống khởi đầu để chọn vă giữ lại những dịng tốt nhất, loại bỏ những dịng khơng đâp ứng được mục tiíu chọn lọc giống

C. Đối với cđy giao phấn, con câi thường khơng đồng nhất về kiểu gen nín để đânh giâ chỉ cần thực hiện chọn lọc câ thể một lần D. Chọn lọc câ thể một lần được âp dụng cho cđy nhđn giống vơ tính vă cđy tự thụ

C©u 21: Ở người: Bệnh bạch tạng do gen trín nhiễm sắc thể thường quy định. Gen A: bình thường, gen a: bạch tạng. Bệnh mù mău do gen lặn b nằm trín nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen B quy định nhìn mău bình thường. Kiểu gen năo sau đđy biểu hiện kiểu hình ở người nữ chỉ bị mù mău?

A. AaXbXb , aaXbXb B. AAXbXb , AaXbXb C. AaXBXb , aaXBXb D. AaXBXB

C©u 22: Thănh phần kiểu gen của mỗi quần thể cĩ tính:

A. Đa dạng vă phât triển. B. Phât triển vă đặc trưng. C. Đặc trưng vă ổn định. D. Phât triển vă ổn định.

C©u 23: Tật sứt mơi, thừa ngĩn, chết yểu ở người do dạng đột biến năo sau đđy?

A. Mất đoạn nhiễm sắc thể số 21.

B. Dị bội ba nhiễm ở cặp nhiễm sắc thể 13-15. C. Di bội ba nhiễm ở cặp số 21.

D. Dị bội một nhiễm ở cặp giới tính

C©u 24: Trong giai đoạn tiến hô tiền sinh học, sự hình thănh cấu trúc măng từ câc prơtíin vă lipit cĩ vai trị:

A. Phđn biệt cơaxecva với mơi trường xung quanh

B. Thơng qua măng, cơaxecva thực hiện trao đổi chất với mơi trường xung quanh

C. Lăm cho quâ trình tổng hợp vă phđn giải chất hữu cơ diễn ra nhanh hơn

D. Chuyển cơaxecva từ dạng sống chưa cĩ tế băo thănh cơ thể đơn băo

C©u 25: Hệ tương tâc năo dưới đđy giữa câc loại đại phđn tử cho phĩp phât triển thănh cơ thể sinh vật cĩ khả năng tự nhđn đơi, tự đổi mới:

A. Prơtíin lipit B. Prơtíin - axit nuclíơtit C. Prơtíin – prơtíin D. Prơtíin - cacbon hydrat

C©u 26: Thuộc tính năo dưới đđy khơng phải của câc cơaxecva:

A. Cĩ thể hấp thụ câc chất hữu cơ trong dung dịch B. Cĩ khả năng lớn dần lín vă biến đổi cấu trúc nội tại

C. Cĩ thể phđn chia thănh những giọt mới dưới tâc dụng cơ giới D. Cơaxecva lă dạng sống đầu tiín cĩ cấu tạo tế băo

C©u 27: Trong đại Trung sinh, bị sât khổng lồ phât triển mạnh ở giai đoạn năo sau đđy?

A. Kỉ Tam điệp C. Kỉ Tam điệp vă kỉ Phấn trắng B. Kỉ Tam điệp vă kỉ Giura D. Kỉ Giura vă kỉ Phấn trắng

C©u 28: Nhận xĩt năo dưới đđy rút ra từ lịch sử phât triển của sinh vật lă khơng đúng:

A. Lịch sử phât triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phât triển của vỏ quả đất

B. Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn đến sự biến đổi trước hết lă ở động vật vă qua đĩ ảnh hưởng tới thực vật C. Sự phât triển của sinh giới diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạp của điều kiện khí hậu, địa chất

D. Sinh giới đê phât triển theo hướng ngăy căng đa dạng, tổ chức ngăy căng cao, thích nghi ngăy căng hợp lí

C©u 29: Chọn lọc tự nhiín lă nhđn tố qui định chiều hướng vă nhịp điệu biến đổi ... của quần thể, lă nhđn tố định hướng quâ trình tiến hĩa.

Từ đúng điền văo chỗ trống ở đoạn trín lă:

A. Thănh phần kiểu gen. B. Khả năng thích nghi. C. Tính đặc trưng. D. Kiểu phđn bố.

C©u 30: Thực vật vă động vật cĩ tỉ lệ giao tử mang đột biến gen khâ lớn do:

A. Nhạy cảm với câc tâc nhđn đột biến

B. Từng gen riíng rẽ cĩ tần số đột biến tự nhiín rất cao

C. Số lượng tế băo sinh dục lớn vă số lượng gen trong mỗi tế băo khâ cao D. Cĩ một số gen rất dễ bị đột biến

C©u 31: Để được gọi lă một đơn vị tiến hô phải thỏa mên điều kiện:

A. Cĩ tính toăn vẹn trong khơng gian vă thời gian B. Biến đổi cấu trúc di truyền qua câc thế hệ

C. Tồn tại thực trong tự nhiín D. A, B vă C.

C©u 32: Nguyín nhđn tiến hô theo Lamac:

A. Chọn lọc tự nhiín tâc động thơng qua hai đặc tính lă biến dị vă di truyền

B. Sự thay đổi của ngoại cảnh vă tập quân hoạt động của động vật C. Sự tích luỹ câc đột biến trung tính

D. Chọn lọc nhđn tạo phục vụ nhu cầu, lợi ích của con người.

C©u 33: Hiện tượng đa hình cđn bằng lă hiện tượng:

A. Hợp lí tương đối của câc đặc điểm thích nghi

B. Thay thế hoăn toăn một alen năy bằng một alen khâc giúp sinh vật thích nghi tốt hơn với điều kiện sống

C. Trong quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ổn định, khơng một dạng năo cĩ ưu thế trội hơn để hoăn toăn thay thế dạng khâc

D. Đột biến vă biến dị tổ hợp liín tục phât sinh trong khi hoăn cảnh sống vẫn duy trì ổn định

C©u 34: Quâ trình giao phối đê tạo ra nguồn nguyín liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiín bằng câch:

A. Lăm cho đột biến được phât tân trong quần thể B. Trung hoă tính cĩ hại của đột biến

C. Gĩp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. Tạo ra vơ số biến dị tổ hợp

C©u 35: Trong lịch sử tiến hô, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn, những sinh vật xuất hiện trước lă do:

A. Chọn lọc tự nhiín lă nhđn tố quyết định hướng tiến hô của sinh giới

B. Chọn lọc tự nhiín đê đăo thải những dạng kĩm thích nghi vă chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất

C. Kết quả của vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dăng thích nghi khi điều kiện sống thay đổi

D. Đột biến vă biến dị tổ hợp khơng ngừng phât sinh, chọn lọc tự nhiín khơng ngừng tâc động nín câc đặc điểm thích nghi liín tục được hoăn thiện ngay cả khi hoăn cảnh sống ổn định

C©u 36: Để nghiín cứu lịch sử phât triển của sinh vật người ta dựa văo:

A. Câc hĩa thạch B. Đồ dùng của người tiền sử C. Sự phđn bố của câc sinh vật hiện nay

D. Sự tiến hô của một số nhĩm sinh vật bậc thấp

C©u 37: Động lực của chọn lọc nhđn tạo lă:

A. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người. B. Bản năng sinh tồn ở vật nuơi, cđy trồng. C. Câc tâc động của điều kiện sống. D. Sự đăo thải câc biến dị khơng cĩ lợi.

C©u 38: Tia phĩng xạ cũng như tia tử ngoại đều cĩ khả năng:

A. Gđy đột biến gen B. Gđy đột biến cấu trúc NST C. Gđy đột biến gen vă đột biến NST D. Gđy đột biến NST

C©u 39: Vai trị của nhđn tố xê hội trong quâ trình phât sinh loăi người được đưa ra bởi:

A. Đacuyn B. Ăngghen C. M.Kimura D. I.P.Pavlơp

C©u 40: Người Xinantrốp sống câch đđy:

C. Từ 5 đến 20 vạn năm D. Từ 50 đến 70 vạn năm

ĐỀ 6 :

Cđu 1: Đặc điểm nổi bật nhất của Đại Cổ Sinh lă:

A. Cĩ nhiều sự biến đổi về điều kiện địa chất vă khí hậu. B. Cĩ sự chuyển từ đời sống dưới nước lín cạn của sinh vật. C. Cđy hạt trần phât triển mạnh.

D. Dưới biển câ phât triển mạnh.

Cđu 2: Khảo sât câc hĩa thạch trong sự tiến hĩa của loăi người ta

cĩ thể kết luận điều gì?

A. Hướng tiến hĩa của loăi người lă từ đơn giản đến phức tạp. B. Động lực của sự tiến hĩa của loăi người lă CLTN

C. Động lực chủ yếu của sự tiến hĩa loăi người lă câc nhđn tố xê hội như lao động, tiếng nĩi vă tư duy.

D. Nhđn tố sinh học như biến dị, di truyền vă chọn lọc tự nhiín khơng cịn cĩ tâc dụng.

Cđu 3: Loại đột biến gen năo sau đđy khơng lăm thay đổi chiều

dăi của gen vă tỉ lệ giữa câc loại nuclíơtit trong gen? A. Mất 1 cặp nuclíơtit vă đảo vị trí giữa 2 cặp nuclíơtit. B. Thay thế một cặp nuclíơtit bằng một cặp nuclíơtit khâc loại. C. Đảo vị trí giữa 2 cặp nuclíơtit vă thay thế một cặp nuclíơtit bằng một cặp nuclíơtit cùng loại.

D. Thím một cặp nu vă thay thế cặp nu năy bằng một cặp nu khâc.

Cđu 4: Một loăi mới cĩ thể được hình thănh sau 1 thế hệ:

A. Từ sự câch ly địa lý.

B. Ở một quần thể lớn phđn bố trín một vùng địa lý rộng lớn. C. Nếu cĩ sự thay đổi về số lượng NST để vựợt qua răo cản sinh học.

D. Từ sự biến đổi tần số câc alen của quần thể giao phối.

Cđu 5: Thời kỳ sinh trưởng của thực vật ở bêi bồi sơng

Volga vă ở bờ sơng khâc nhau nín chúng khơng giao phối với nhau, đĩ lă phương thức?

A. Câch ly từ nịi địa lý. B. Câch ly từ nịi sinh thâi. C. Lai xa kết hợp với đa bội hĩa.D. Câch ly di truyền.

Cđu 6: Những biến đổi năo sau đđy trong phạm vi mê di truyền

-AAT-GXX- lă trầm trọng nhất đối với cấu trúc gen.

A. AXTGAX B. AATAGXX

C. AAXGXX D. AATXXXGXX

Cđu 7: Noên bình thường của một loăi cđy hạt kín cĩ 12 nhiễm

sắc thể đơn. Hợp tử chính ở noên đê thụ tinh của loăi năy, người ta đếm được 28 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thâi chưa tự nhđn đơi. Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử đĩ thuộc dạng đột biến năo sau đđy? A. 2n + 1 B. 2n + 1 + 1 C. 2n + 2 D. 2n + 2 + 2

Cđu 8: Hiện tượng tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch

do hiện tượng năo sau đđy: A. Thừa nhiễm sắc thể.

B. Khuyết nhiễm sắc thể. C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn NST.

Cđu 9: Tâc nhđn vật lí năo thường được dùng để xử lí vi sinh vật,

băo tử, hạt phấn để gđy đột biến vì khơng cĩ khả năng xuyín sđu qua mơ sống.

A. Tia X. B. Tia tử ngoại.

C. Tia hồng ngoại. D. A, B, C đều được.

Cđu 10: Người ta tìm thấy câc bức tranh mơ tả quâ trình sản xuất,

những mầm mống quan niệm tơn giâo, trong hang của người: A. Níanđectan. B. Crơmanhơn. C. Pitícantrơp. D. Xinantrơp.

Cđu 11: Loại đột biến gen năo sau đđy khơng lăm thay đổi trật tự

sắp xếp câc acid amin trong phđn tử protein:

A. Đột biến mất 1 cặp Nu. B. Đột biến thím 1 cặp Nu. C. Đột biến đồng nghĩa. D. Đột biến vơ nghĩa.

Cđu 12: Kĩ thuật di truyền phổ biến hiện nay lă:

A. Kĩ thuật thao tâc trín vật liệu di truyền.

B. Kĩ thuật cấy gen C. Sử dụng plasmit lăm thể truyền D. Sử dụng virut lăm thể truyền

Cđu 13: Những hĩa chất cĩ phản ứng chọn lọc với từng loại

nucleotit xâc định cĩ thể ứng dụng nhằm gđy đột biến: A. Gen. B. Cấu trúc nhiễm sắc thể.

C. Thể đa bội. D. Thể dị bội.

Cđu 14: Thể đột biến đa bội thường được âp dụng nhằm tạo ra:

A. Cđy cơng nghiệp cho năng suất cao.

C. Câc giống cđy trồng thu hoạch cơ quan sinh dưỡng.

B. Động vật lai xa khâc loăi. D.Cả 3 cđu A, B vă C

Cđu 15: Trong chăn nuơi ở nước ta, người ta âp dụng phương

phâp năo sau đđy để tạo ưu thế lai? A. Lai khâc dịng. B. Lai trở lại. C. Lai thuận nghịch. D. Lai phđn tích.

Cđu 16: Phương phâp năo dưới đđy khơng được âp dụng để

nghiín cứu di truyền người:

A. Phương phâp phả hệ. B. Phương phâp lai phđn tích C. Phương phâp di truyền phđn tử.

D. Phương phâp nghiín cứu di truyền quần thể.

Cđu 17: Giai đoạn tiến hô hô học câc chất hữu cơ được tổng

hợp từ câc chất vơ cơ đơn giản lă nhờ: A. Sự xuất hiện của cơ chế tự sao chĩp. B. Sự hình thănh câc cơaxecva. C. Câc nguồn năng lượng tự nhiín.

D. Tâc động của câc enzim vă nhiệt độ cao của vỏ quả đất nguyín thủy.

Cđu 18: Để nghiín cứu lịch sử phât triển của sinh vật người ta

dựa văo:

A. Câc hô thạch.

B. Sự đa dạng của câc loăi động thực vật ngăy nay.

C. Sự xuất hiện loăi người. D. Quâ trình phât triển phơi.

Cđu 19: Theo Đâc-Uyn, loại biến dị năo cĩ vai trị chính

trong tiến hĩa?

A. Biến dị xâc định. B. Biến dị khơng xâc định. C. Biến dị tương quan. D. Biến dị tập nhiễm.

Cđu 20: Để giải thích tai thỏ dăi, quan niệm năo sau đđy lă của

Đâc-Uyn:

A. Thỏ cĩ bản năng tự vệ yếu đuối, khi ăn cỏ chúng phải vươn tai lín để nghe ngĩng phât hiện địch thủ từ xa do đĩ tai chúng ngăy căng dăi ra, biến dị năy được di truyền cho câc thế hệ sau tạo thănh thỏ tai dăi.

B. Thỏ lúc đầu tai chưa dăi, trong quâ trình sinh sản phât sinh nhiều biến dị câ thể: Tai ngắn, tai vừa, tai dăi. Khi cĩ động vật ăn thịt xuất hiện trín mơi trường thì thỏ tai dăi phât hiện sớm vă thôt hiểm, cịn thỏ tai ngắn vă tai vừa phât hiện muộn, số con châu giảm dần rồi bị đăo thải. Thỏ tai dăi tiếp tục sinh sản, di truyền củng cố biến dị tạo thănh loăi thỏ tai dăi.

C. Thỏ lúc đầu tai chưa dăi, trong quâ trình sinh sản đột biến gen qui định tính trạng tai dăi xảy ra. Đột biến ở trạng thâi lặn nín khơng được biểu hiện ngay ra kiểu hình mă chỉ được phât tân chậm chạp trong quần thể qua giao phối. Chỉ qua rất nhiều thế hệ sau, câc câ thể dị hợp mới cĩ khả năng gặp gỡ nhau quâ trình giao phối tạo điều kiện cho đột biến gen lặn ở trạng thâi đồng hợp vă biểu hiện ra kiểu hình thănh thỏ tai dăi. chịu tâc động của chọn lọc tự nhiín. Khi cĩ động vật ăn thịt xuất hiện thì kiểu gen lặn cĩ lợi cho thỏ vă được giữ lại tạo thănh loăi thỏ tai dăi. D. Cả 2 cđu B vă C.

Cđu 21: Động lực gđy ra sự phđn ly tính trạng trong chọn lọc

Một phần của tài liệu tuyển chọn 1200 câu trăc nghiệm ôn thi đại học môn sinh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w