Kết quả hàm lượng β-caroten của 2 chủng NT6 và ND25 sau 10 ngày nuơi được chỉ ra trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Hàm lượng β-caroten của 2 chủng vi tảo biển Dunaliella sau 10 ngày nuơi trong mơi trường J/l 8.8%, 7500lux, mật độ ban đầu 5x103 tb/ml
42 Chủng Dunaliella Mật độ tế bào (tb/ml) Hàm lượng β- caroten (mg/L) Hàm lượng β- caroten (pg/tb) NT6 4.14x106 6.42 1.55 ND25 4.21x106 13.4 3.18
Sau 10 ngày nuơi cấy, chủng ND25 đạt mật độ tế bào là 4.21tb/ml và NT6 với 4.14x106. Hàm lượng β-caroten xác định được ở chủng ND25 là 13.4mg/L tương đương 3.18pg/tb, cao gấp 2 lần so với chủng NT6 là 6.42mg/L tương đương 1.55pg/tb.
Các chủng tảo mà chúng tơi phân lập được cĩ khả năng sản xuất caroten thấp hơn so với một số chủng tảo mà đã phân lập được trên thế giới. Ví dụ như chủng tảo Dunaliella sp. phân lập được từ hồ Lake Tuz ở Thổ Nhĩ Kỳ nuơi trong điều kiện độ mặn là 10% NaCl cĩ khả năng tích lũy β-caroten trong tế bào lên tới 60pg\tb[21], chủng Dunaliella ssp. phân lập từ Iran cĩ lượng tích lũy β-caroten từ 3.28-4,74pg/tb[26]. chủng ND25 tại Việt Nam sản xuất lượng β-caroten là 3.18pg/ml, xấp xỉ bằng với các chủng Dunaliella phân lập từ Iran.
Mẫu ND25 cĩ khả năng tổng hợp lượng β-caroten cao gấp đơi so với NT6. Trong khi đĩ, theo mơ tả hình thái, chủng ND25 rất giống với đặc điểm của Dunaliella tertiolecta, cịn NT6 mang đặc điểm của Dunaliella salina. Như vậy, kết quả bước đầu cho thấy tại Khánh Hịa thì chủng
Dunaliella salina chưa hẳn là chủng cĩ hoạt tính sản xuất β-caroten mạnh nhất.
Mặc dù ND25 cĩ khả năng tích lũy hàm lượng β-caroten cao hơn NT6, nhưng do được phân lập muộn, nên chủng NT6 đã được sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.