Các giải pháp đáp ứng chất lượng nước và mục tiêu bảo vệ hệ sinh thá

Một phần của tài liệu Dự án quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Trang 62)

thủy sinh

1.3.3.1. Xây dựng hệ thống thông tin, mạng lưới giám sát và mô hình ngân hàng dữ liệu chất lượng nước

Yêu cầu trước hết và quan trọng nhất đối với công tác quản lý trong mọi lĩnh vực là phải có thông tin. Thiếu thông tin không íhể ra được các quyết định đúng đắn nhiều khi còn dẫn đến các quyết định sai lầm đáng tiếc. Điều kiện tiên quyết để có được thông tin là phải có số liệu nhưng rất đáng tiếc trong đa số các trường hợp số liệu không đồng nghĩa với thông tin mà cần phải được xử lý thông qua các công cụ tính toán để chuyển hóa thành thông tin. Giám sát chất lượng nước cùng với ngân hàng dữ

liệ u và tính toán là c ô n g cụ quan trọng để thu thập dữ liệu v à chuyển h óa dữ liệu chất

lượng nước thành các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý chất lượng nước. Các nội dung chính cần được thực hiện:

- Xây dựng mạng lưới giám sát chất lượng nước

- Xây dựng mô hình ngân hàng dữ liệu chất lượng nước

1.3.3.2. Biện pháp giảm thiểu chất thải trong các khu đô thị và nông thôn

a. Đối với khu dỏ thi

Giảm thiểu ô nhiễm hữu cơ và vi sinh do chất thải sinh hoạt: • Từng bước xoá bỏ các loại hố xí không hợp vệ sinh...

• Xây dựng đầy đủ nhà vệ sinh và công trình cấp nước tại những nơi có nhiều

khách vãng lai như chợ, nhà ga, bến xe...

• Áp dụng công nghệ xử lý sinh học đối với nước thải có thành phần gây ô nhiễm chủ yếu là các chất hữu cơ và vi sinh, như các bể tự hoại có thể loại được 70-80% lượng vi khuẩn, giảm được trên 95% cặn bã và đến 60% tải lượng hữu ca.

• Hiện tại các đô thị đang trên đà phát triển, nhiều ao hồ có chức năng điều tiết bị san lâp để xây dựng, dẫn đến tình trạng ngập ủng trong mùa mưa, gây mất vệ sinh nghiêm trọng. Do đó trong quy hoạch phát triển của các khu đô thị cần có quy hoạch tổng thể thoát nước, quy hoạch xử lý nước thải cho từng vùng theo thứ tự ưu tiên, tiến tới giải quyết vấn đề tiêu thoát nước cho các khu đô thị cụ thể. Đối với chất thải rắn, các địa phưng cần có quy hoạch bãi chôn lấp, và chôn lấp đảim bảo kỹ thuật và vệ sinh, tránh đổ rác thải trên mặt đất gần kênh mương.

Các chất thải bệnh viện cần được phân loại, không để các chất hữu cơ lẫn các

ráic thải sinh hoạt và có biện pháp xử lý thích hợp đối với mỗi loại rác thải như các

6 8 3

Đa dạng hoá các loại hình thu gom rác thải như công ty tư nhân hoặc mô hình

hợp tác xã tự quản nhằm hồ trợ các công ty môi trường đô thị trong việc thu gom rác

thải đô thị.

Giảm thiểu chất thải trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp:

• Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý sơ bộ nước thải của mình đê loại trừ các hoá chât độc hại, các kim loại nặng và dầu mỡ trước khi đổ vào hệ thống tiêu chung của các đô thị do các chất này tích động và khó phân huỷ trong môi trường.

« Khuyến khích các cơ sở sản xuất từng bước đổi mới máy móc, đưa vào các công nghệ tiên tiến dùng ít nước. Tạo điều kiện cho các cơ sở hiện đang hoạt động

nhưng có khó khăn về kinh tế nhưng có khó khăn về kinh tế chưa có khả năng lắp

đặt thiết bị xử lý nước thải thì thay đổi dây truyền công nghệ để giảm thiểu khối lượng chất thải. Trước mắt yêu cầu các cơ sở sản xuất phải thông báo cho các cơ quan quản lý môi trường và có trách nhiệm giám sát chất lượng nước thải và lưu trữ số liệu về chất lượng nước thải nhà máy.

Phân loại A, B, và c nước thải công nghiệp và sinh hoạt các loại từ các nguồn cần theo tiêu chuẩn TCVN 5945 và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra không những chất lượng mà cả khối lượng nước thải nhằm ngăn chặn tình trạng đổ nước thải “chui”. Nghĩa là khi kiểm tra, mặc dù nước thải đạt tiêu chuẩn về chất lượng theo quy định như ng tổ n g lư ợ n g chất ô nhiễm vượt quá khả năng tiếp nhận nước thải của nguôn

thì trên thực tế nước thải vẫn gây ô nhiễm môi trường.

b. Đối với khu nông thôn.

Xã hội hóa công tác cấp nước và vệ sinh, tất cả các cấp, các ngành, các tổ chức

xã hội.

Khuyến khích, trang bị phương tiện thu gom phân khi chăn thả gia súc tự do. Cấm sử dụng phân tươi bón ruộng, khuyến khích sử lý chất thải sinh hoạt và chăn nuôi bàng việc xây dựng các bể Biogas

Xây dựng các hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải ô nhiễm hữu cơ.

Nâng cao kiến thức của nông dân trong kỹ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng các loại phân bón vi sinh thay cho các loại phân bón hóa học thông thường.

Từng bước di chuyển các nhà dân nằm trong hành lang bảo vệ công trình thủy lợi tránh đổ rác thải hoặc xây dựng các công trình vệ sinh trên bờ kênh mương.

1.3.3.3. Tạo môi trường thể chế bền vững đổi với các hoạt động xả thải vào nguồn nước và bảo vệ tài nguyên nước

- Thu phí nước thải.

- Xử phạt vi phạm hành chính.

- Rà soát tình hình xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong danh mục của Quyết định 64/2003/QĐ-TTg.

1.3.3.4. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục và xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông

- Nâng cao nhận thức môi trường cho người dân trong lưu vực.

- Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường: tổ chức các đợt khảo sát thực tế cho

các p h óng viên báo chí tại các điểm n óng, trọng đ iểm ô n hiễm để v iế t bài

phản ánh thực trạng, tạo dư luận và định hướng xã hội về các vấn đề môi trường cần quan tâm.

- Xem xét và sớm c ô n g bố côn g khai các danh m ục các cơ sở gây ô n h iễm m ôi

trường nghiêm trọng nhất để cộng đồng, người dân biết và phát huy sức mạnh cộng đồng để các cơ sở này có những thay đổi cần thiết nhăm bảo vệ môi trường các lưu vực sông.

1.4. QUY HOẠCH PHÒNG, CHỒNG VÀ GIẢM THIÊU TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA

1.4.1. Xác định tiêu chuẩn phòng chống lũ lụt, hạn hán

/. 4.1.1. Tiêu chuẩn phòng chổng lũ lụt

Tiêu chuẩn mã ngành số 14 TCN 122-2002 về Tiêu chuẩn phòng, chống lũ đồng bằng sông Hồng (trong Quyết định số 60 /2002/QĐ-BNN của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ). Tiêu chuẩn này quy định tần suất phòng, chống lũ và mực nước đảm bảo chống lũ đồng bằng sông Hồng. Mực nước đảm bảo chống lũ cho đê sông Hông, sông Thái Bình (cao độ Quốc gia) được quy định ở bảng sau:

6 8 4

Bảng 1.13. Mực nước đảm bảo chống lũ cho đê sông Hồng và sông Thái Bình.

Tiêu chuân chông lũ Đê Hà nội

(Cấp đặc biệt)

Đê cấp I,II,III

- Mức nước thiêt kê cho đê tại Hà nội (m)

13,4 13,1

- Mức nước thiêt kê cho đê tại Phả Lại (m)

- 7,2 (tương ứng mực

nước 13.1 m tại Hà Nội)

Ghi chú:

1. Mực nước thiết kế cho đê tại Hà nội (trạm íhuỳ văn Hà nội), Phả Lại (trạm thuỷ văn Phà

L ại) quy định theo cấp đê trong bàng 2.2 dùng để tính toán thiết kế cho từng cấp đê tương úng;

2. Cơ sở để chọn mực nước tại Phả Lại 7,2m là lẩy tương ứng với mực nước tại Hà Nội lỉ.lOm;

3. Cao độ lấy theo hệ cao độ quốc gia (I4TCN102-2002)

Tần suất phòng, chống lũ đồng bàng sông Hồng được quy định ở Bảng 1.14.

Bảng 1.14. Tần suất phòng chống lũ đồng bằng sông Hồng.

Tiêu chuẩn chống lũ Nội thành Hà nội Các vùng khác

1. Giai đoạn hiện tại, chổng lũ tháng 8/1971

- Tần suất đảm bảo chống lũ,% 0,8 0,8

- Chu kỳ lặp lại, năm 125 125

6 8 5

Tiêu chuẩn chống lũ Nội thành Hà nội Các vùng khác

- Tần suất đảm bào chống lũ,% 0,4 0,67

- Chu kỳ lặp lại, năm 250 150

3. Giai đoạn sau khi có hồ Sơn La, Tuyên Quang

a. Trường hợp các hồ xây dựng trên sông Đà có dung tích phòng lũ bằng 7 tỷ mj nước

- Tần suất đảm bảo chống lũ,% 0,2 0,33

- Chu kỳ lặp lại, năm 500 300

a. Trường hợp các hô xây dựng trên sông Đà có dung tích p m3 nước

lòng lũ lớn hơn 7 tỷ

- Tân suât đảm bảo chông lũ,% <0,2 <0,33

- Chu kỳ lặp lại, năm >500 >300

G hi ch ú : Tần suất p h ò n g , chổn g ỉũ tro n g bản g 2.1 được kể đến các biện p h á p cô n g trình p h ò n g lũ n h ư hồ chứa, p h â n chậm lũ, đẽ, th o á t lũ của hệ th o n g sông theo q u y hoạch p h ò n g lủ.

Tiêu chuẩn phòng, chống lũ đã được xác định rõ trong Quy hoạch phòng, chống lũ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình được phê duyệt trong Quyết định số 92/2007/QĐ-TTg ngày 21/6/2007 của Thủ tướng chính phủ, cụ thể như sau:

- Tiêu chuẩn phòng, chổng lũ giai đoạn 2007-2012 bảo đảm chống lũ có chu kỳ 250 năm (tần suất 0,4%), lưu lượng tương ứng tại Sơn Tây 42.600m3/s; giai đoạn 2010-2015 bảo đảm chống lũ có chu kỳ 500 năm (tần suất 0,2%),

lưu lượng tương ứng tại Sơn Tây 48.500 m3/s.

- Tiêu chuẩn phòng lũ đối với hệ thống đê, tại Hà Nội bào đảm chống được lũ tương ứng với mực nước sông Hồng tại trạm Long Biên là 13,4 m và thoát

được lưu lượng tối thiểu là 20.000 m3/s; tại Phả Lại bảo đảm chổng được lũ

tương ứng với mực nước sông Thái Bình tại trạm Phả Lại là 7,2 m. Đối với hệ thống đê điều các vùng khác bảo đàm chông được lũ tương ứng với mực nước sông Hồng tại trạm Long Biên là 13,1 m; Phần lưu lượng vượt quá khả năng trên được sử dụng các giải pháp khác như: điều tiết hồ chứa, phân lũ, chậm lũ, cải tạo lòng sông thoát lũ, v.v.

1.4.1.2. Tiêu chuẩn phòng chống hạn hán

Hạn hán liên quan đến nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường và các hoạt động của con người. Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), hạn hán thường được chia ra làm 3 loại: hạn khí tượng, hạn thuỷ văn và hạn nông nghiệp.

Có nhiều nguyên nhân gây ra hạn hán và mức độ hạn nặng hay nhẹ phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Do vậy, vấn đề xác định (chì tiêu - chỉ số) hạn hán là rất phức tạp.

Cho đến nay, trên thế giới nhất là các nước như Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô (cũ) và các

nước khác ờ Châu âu, Châu Á... đã và đang sử dụng một số chỉ số phù hợp với các điều kiện địa lý tự nhiên và cây trồng ờ các nước đó.

6 8 G

Hạn thuỷ văn xảy ra khi nước mặt hay nước ngầm hạ thấp dưới mức bình thường. Điều đó có nghĩa là hạn thuỷ văn xảy ra khi dòng chảy sông suối nhỏ hom giá trị trung bình trong thời kỳ nhiều năm hay mực nước ngầm hạ thấp dưới mức bình thường. Đặc trưng chủ yếu của hạn thuỷ văn là sự thiếu hụt lượng nước trong một thời đoạn và trên một diện tích nào đó có thể cung cấp cho các nhu cầu dùng nước.

Một số chỉ số hạn thuỷ văn đã và đang được sử dụng trên thế giới và ở nước ta: 1. Tỷ số % lượng dòng chảy thiếu hụt so với trung bình thời kỳ nhiều năm:

Đe xern xét mức độ thiếu hụt hay dư thừa dòng chảy trong các thời kỳ, có thể dùng tỷ số dưới đây:

trong đó:

Q,: Lượng trung bình trong thời đoạn thứ i của năm nào đó;

Qlb: Giá trị lun lượng trung bình trong thời kỳ nhiều năm của thời đoạn tương ứng.

2. Hệ số dòng chảy:

Hệ số dòng chảy của một thời kỳ nào đó là tỷ sổ giữa lượng dòng chảy so với lượng mưa trong thời kỳ nào đó. Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, đặc biệt là điều kiện khí tượng thuỷ văn và nhu cầu cấp nước mà phân cấp hạn theo hệ số dòng chảy trong một thời đoạn nào đó ( a = y/x). Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, đặc biệt là điều kiện khí tượng thuỷ văn ở từng vùng mà phân cấp tình trạng khô hạn và ẩm ướt.

3. Hệ số cạn:

Hai yếu tố chi phối hạn thuỷ văn là mức độ khô và mức độ cạn, nên chỉ số hạn thuỷ văn được tính theo công thức dưới đây:

trong đó:

Khạr,: Hệ số hạn;

Kkhô và Kcạn: tương ứng là hệ số khô và hệ số cạn, được tính theo các công thức

K = —b 100% Q,b (2.1) (2.2) dưới đâv: V Zm) (2.3) (2.4) trong đó:

X, Zm: tương ứng là lượng mưa và lượng bốc thoát hơi tiềm năng trong thời đoạn tính toán (tuần, tháng);

Qj: Lưu lượng trung bình của năm thứ j; Qi: Lưu lượng tại thời điểm thứ i trong năm;

QO: lưu lượng trung bình năm trung bình thời kỳ nhiều năm. Đổi với thời đoạn năm, hệ sổ Khạn được phân cấp như sau:

6 8 7

K-»ạn <0,60 0,6 - 0,9 0,9- 1,0 >1,0

Tinh trạng hạn Dấu hiệu sinh hạn Hạn nhẹ Hạn vừa Hạn nặng

- Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước “Nghiên cửu các giải pháp giảm nhẹ thiên

tai hạn hán các tỉnh duyên hải Miền Trung” đã đưa ra công thức tính hệ số hạn như

cô n g thức của Đặng Khắc Riêng, nhưng hệ số cạn được tính như sau:

K,,„ =1- Qi

VÕÃ (2.5)

trong đó:

Qi! Lưu lượng trung bình thời đoạn thứ i;

Qj, Q0: tương ứng là lưu lượng trung bình của năm thứ j và trung bình thời kỳ nhicu năm.

Với thời đoạn tính toán là 10 ngày, phân cấp hệ sổ khô và hệ số hạn như sau:

Bảng 1.15. Phân cấp hệ số cạn (thời đoạn 10 ngày).

^cạn <0,5 0,5 - 0,7 >0,7

Mức độ cạn Bình thường Cạn nhẹ Cạn nặng

Bảng 1.16. Phân cấp hạn (thời đoạn 10 ngày).

j

khạn = 0,5 0,5 - 0,6 0,6 - 0,8 0,8 - 0,95 0,95 - 1

Mức độ hạn Dấu hiệu hạn Hạn nhẹ Hạn vừa Hạn nặng Hạn đặc biệt

Hệ số cạn tính theo 2 công thức (2.4) và (2.6) tuy có khác nhau về hình thức,

nhung cả 2 công thức đều xét đến lượng dòng chảy (lưu lượng) trong thời đoạn tính

toár (Qi), lượng dòng chảy năm trung bình năm của năm tính toán và lượng dòng chảy năiĩ trung bình nhiều năm (Qo).

•I. Đánh giá hạn thuỷ văn bằng sự thiếu hụt lượng dòng chảy dưới ngư&ng trong

một thời đoạn nào đó:

- Chỉ số thiếu hụt dòng chảy (Kth) là tỷ số giữa lượng dòng chảy thiếu hụt với

6 8 8 3 8 0 3 0 0 220 1 4 0 6 0 -20 - -1 0 C -• --- •• 1 1 m , 1 V 2 1 7 7 T ,w T t l ĩ t t k ầ = # Ị ti: --- 1 jU-JrU. T te: **.J w ^ 6 0 120 1 8 0 n g à y 2 4 0 3 0 0 3 6 0

Hình 1.43. Sff đồ xác định các đặc trưng thiếu hụt dòng chày.

Tuỳ theo đặc điểm chế độ dòng chảy sông suối và yêu cầu cấp nước mà lựa chọn giá trị ngưỡng dòng chảy. Có thể lựa chọn giá trị ngưỡng dòng chảy theo một số đặc trưng dòng chảy dưới đây.

- Đối với sông suối có nước chảy thường xuyên, ngưỡng dòng chảy cỏ thể được chọn trong phạm vi giá ừị lưu lượng tương ứng với tần suất từ 70% (Q70%) đến 95% (Q95%). ở đây, các giá trị Q70%, Q95% được xác định từ đường duy trì lưu lượng (Flow duration Curve - FDC) trung binh ngày tương ứng với thời gian duy trì từ 70% (255 ngày) và 95% (347 ngày).

- Đối với sông suối nước chảy không thường xuyên (có thời kỳ bị cạn kiệt), giá

trị Q70 rất dễ bằng 0. Theo Meigh et al (2002), giá trị Q70% hoặc Q95% có

thể được lựa chọn làm ngưỡng dòng chảy hạn cho vùng Nam Phi Châu. Tuy nhiên, đối với sông suối chỉ có nước chảy trong thời gian ngắn thì có thể lấy giá trị dòng chảy trung bình làm ngưỡng dòng chảy hạn. Woo & Tarhle (1994) đã thử nghiệm giá trị ngưỡng dòng chảy: Q5; Q7,5; Q10; Q12,5; Q15;

Một phần của tài liệu Dự án quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)