0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Cấu tạo PHÂN Tử và tính chất hố học

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 NANG CAO TIET 5 (Trang 27 -28 )

1. Tính chất của nhĩm -NH2

a) Tính bazơ

RNH2 + H2O [RNH3]+ + OH-

CH3NH2 + HCl → [CH3NH3]+Cl-

Metylamin Metylamoni clorua * Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein

Metylamin Anilin

Quỳ tím Xanh Khơng đổi màu

Phenolphtalein Hồng Khơng đổi màu

* So sánh tính baz

CH3-NH2 >NH3 > C6H5NH2

khi cho etylamin tác dụng với axit nitrơ (NaOH + HCl )

* GV nêu: muối diazoni cĩ vai trị quan trọng trong tổng hợp hữu cơ và đặc biệt tổng hợp phẩm nhuộm azo.

Hoạt động 3 * GV yêu cầu:

HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm thu đợc khi cho amin bậc 1 tác dụng với ankyl halogenua. Viết PTHH.

Hoạt động 4 * GV yêu cầu:

- HS quan sát GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng của anilin với nớc Br2, nêu các hiện tợng xảy ra, viết PTHH.

- Giải thích tại sao nguyên tử Brom lại thế vào 3 vị trí 2, 4, 6 trong phân tử anilin.

- Nêu ý nghĩa của phản ứng.

HS giải thích: Do ảnh hởng của nhĩm -NH2

nguyên tử Br dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2, 4, 6 trong nhân thơm của phân tử anilin.

HS nêu ý nghĩa của p: dùng để nhận biết Anilin

Hoạt động 5

* GV cho HS nghiên cứu SGK và cho biết những ứng dụng của các hợp chất amin.

Hoạt động 6* GV yêu cầu:

HS nghiên cứu các phơng pháp điều chế amin cho biết:

-Phơng pháp điều chế ankylamin,viết pthh. -Phơng pháp điều chế anilin. Viết pthh.. .

*Ankylamin bậc 1 + HNO2→ Ancol+ N2+H2O C2H5NH2 + HO NO → C2H5OH + N2 + H2O

* Amin thơm bậc 1 + HONO (to thấp) → muối diazoni. C6H5NH2+ HONO2 + HCl → C6H5N2+Cl- + 2H2O Phenyldiazoni clorua c) Phản ứng ankyl hố C2H5NH2 + CH3I → C2H5NHCH3 + HI

2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: Phản ứng với n-ớc brom ớc brom NH2 NH2 H2O Br Br + 3Br2 → + 3HBr Br (trắng) V. ứng dụng và điều chế 1. ứng dụng: SGK

2. Điều chế: amin đợc điều chế bằng nhiều cách.

a)Ankylamin đợc điều chế từ amoniăc và ankyl halogenua

+ CH3I + CH3I + CH3I NH3 → CH3NH2 → (CH3)2NH → (CH3)3N -HI -HI -HI

b) Anilin và các amin thơm thờng đợc điều chế bằng cách khử nitro benzen (hoặc dẫn xuất nitro tơng ứng) bởi hidro mới sinh (Fe + HCl)

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 12 NANG CAO TIET 5 (Trang 27 -28 )

×