Cĩ thể sử dụng tranh ảnh , đồ dùng trực quan : ngồi tranh ảnh trong sách , giáo viên cần tận dụng những vật thật , tranh ảnh cĩ thật trong thực tế để làm phương tiện dạy học , sưu tầm thêm một số

Một phần của tài liệu GPHI (Trang 33 - 34)

những vật thật , tranh ảnh cĩ thật trong thực tế để làm phương tiện dạy học , sưu tầm thêm một số tranh ảnh vật mẫu .

-Bước đầu giáo viên giúp học sinh quan sát tranh và diễn đạt lại những gì đã quan sát được khi nhìn tranh . Khi học sinh đã quen giáo viên sẽ nâng dần hình thức trong qúa trình dạy luyện nĩi

-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi thật kĩ . Lúc đầu là những câu hỏi dễ dành cho học sinh chọn và giúp cả lớp cĩ được những ý chính của chủ đề câu nĩi . Sau đĩ nâng dần cao hơn , khái quát hơn .

Ví dụ : Dạy chủ đề : “Ngày Tết ”

+ Giáo viên cho các em nghe bài hát về ngày tết để các em nhận ra chủ đề luyện nĩi là về ngày tết . + Treo tranh cho học sinh quan sát và đưa ra một số câu hỏi :

? Tranh vẽ cảnh gì ?

?Trong tranh cĩ ai và cĩ những gì ? Họ đang làm gì ? ? Em đã đi chợ tết bao giờ chưa ?

+Giáo viên đưa ra một số câu hỏi khác cho học sinh thảo luận nhĩm , diễn đạt ý hồn chỉnh thành đoạn văn :

?Mọi người đi chợ tết như thế nào ?

? Mẹ em thường mua những gì khi đi chợ tết ? Ví dụ : Dạy chủ đề : “Vĩ bè ”

+Gợi ý cho học sinh nĩi được dụng cụ đĩ được đặt ở đâu ? dùng để làm gì ?

-Tổ chức các hoạt động trị chơi , tạo hứng thú giúp các em mạnh dạn , tự tin hơn trong quá trình luyện nĩi .

Ví dụ : Dạy chủ đề : “Ba má”

+ Giáo viên gợi cho các em nĩi qua vốn hiểu biết thực tế . + Giáo viên cho học sinh sắm vai nhân vật ba , má , các con .

+ Giúp học sinh nhớ lại và thể hiện được tình cảm của ba mẹ đã yêu thương , quan tâm chăm sĩc em , tình cảm , việc làm của em thể hiện sự hiếu thảo của một người con đối với cha mẹ của mình .

Ví dụ : Dạy chủ đề : “Nặn đồ chơi , Áo chồng , áo len , áo sơ mi ; Ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa . . .”

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia nặn hình bằng đất , tơ màu , hay chọn các loại áo thích hợp với thới tiết . . .

-Trong một tiết dạy cĩ thể thay đổi nhiều hình thức học khác nhau : như cá nhân , nhĩm đơi , nhĩm 6 , nhĩm tổ , cả lớp để gây hứng thú học cho hcọ sinh .

-Cần chú ý đến tất cả các đối tượng học sinh . Những học sinh ít nĩi , thụ động đặt những câu hỏi dễ động viên các em cùng tham gia nĩi . Những em khá , giỏi tơi khuyến khích , gợi mở bằng những câu hỏi khái quát hơn để giúp các em tự tin , mạnh dạn trính bày ý kiến , cảm xúc của mình .

-Tạo khơng khí lớp học thân thiện , cởi mở , động viên khen thưởng kịp thời nhằm kích thích sự hứng thú ở các em .

-Rèn kĩ năng nĩi to , rõ tiếng , nĩi thành câu hồn chỉnh , với ngữ điệu tự nhiên , chân thành .

IV/ KẾT QUẢ

* Nhờ nắm bắt và vận dụng kịp thời các biện pháp nêu trên nên tơi thu được một số kết quả sau :

Một phần của tài liệu GPHI (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w