BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO'

Một phần của tài liệu Giáo án chương 2 hình 9 ( 3 cột Minh tặng chị HÀ NỘI ) (Trang 31 - 34)

III. Tiến trình bài dạy:

d. BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO'

đường kính OO'

Gọi I là trung điểm của OO'. Khi đó, I là tâm của đường tròn có đường kính là OO' và IM là bán kính (Vì MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MOO'). Ta có: OB BC⊥ và O'C BC⊥ nên OB//O'C hay OBCO' là hình thang. Vì I, M lần lượt là trung điểm OO' và BC nên IM là đường trung bình của hình thang OBCO' nên IM//OB//O'C. Do đó IM BC⊥ .

Vì BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO'.

Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 2 phút

- Bài tập về nhà: 43 trang 128 SGK - Chuẩn bị “Ôn tập học kỳ I”

Tuần 18:

Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa.

- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.

II. Phương tiện dạy học:

- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập 43 phút

- Gv treo bảng phụ có vẽ các hình 36, 37 yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa?

? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?

? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Hình 36:q2 = p.p'; 2 2 2 1 1 1 h = p + r ; h2 = p’.r’ Hình 37 sinα = ba; cos c a α = ; b tg c α = ; cot g c b α = cạnhđối sin cạnh huyền α = cạnh kề cos cạnh huyền α = cạnhđối tg cạnh kề α = cạnh kề cot g cạnhđối α = Với α + β =µ $ 900

sin cos ;cos sin tg cot g ;cot g tg

α = β α = β α = β α = β

Hình 36

? Làm bài tập 17/tr77 SGK?

? Trong ∆ABH có gì đặc biệt ở các góc nhọn? Vậy ∆ đó là

∆ gì?

? AC được tính như thế nào?

- Lên bảng làm theo hướng dẫn của GV.

- Có hai góc nhọn đều bằng 450. ∆BHA là tam giác cân.

- Áp dụng định

Bài 17/tr77 SGK

Tìm x = ?

-- Giải --

Trong ∆AHB có H 90 ;B 45µ = 0 µ = 0suy ra A 45µ = 0 hay ∆AHB cân tại H. nên AH = 20.

Áp dụng định lí pitago cho ∆AHC vuông tại H ta co:

AC = x = AH2 +HC2 = 202+212 => AC = 29

Đề cương ôn tập học kỳ I môn hình học 9

- Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn

- Một số tính chất của tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Sự xác định đường tròn.

- Tính chất đối xứng của đường tròn. - Đường kính và dây của đường tròn.

- Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.

- Vị trí tương đối của hai đường tròn.

Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 2 phút

- Ôn tập kỹ các kiến thúc đã học.

IE E

D F

Tuần 18:

Tiết 36: TRẢ BAØI KIỂM TRA HỌC KỲ I

I. Mục tiêu:

- Trả bài kiểm tra học kỳ I. Sửa bài và đánh giá các kết quả học sinh đạt được.

II. Phương tiện dạy học:

- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác, đề thi.

III. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đề thi học kỳ I năm học 2005 - 2006 phần Hình học 10 phút

Một phần của tài liệu Giáo án chương 2 hình 9 ( 3 cột Minh tặng chị HÀ NỘI ) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w