Long lanh trong đỏy giếng.”

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học môn ngữ văn (Trang 33)

A- Mở bài:

- Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor -ca” là thi phẩm đặc sắc mới mẻ của Thanh Thảo – một nhà thơ ham cỏch tõn thơ những năm sau chiến tranh chống Mĩ cứu nước, để gúp phần đổi mới thơ theo hướng hiện đại hoỏ. Bài thơ Thanh Thảo đó mượn hỡnh ảnh cõy đàn, đỳng hơn là tiếng đàn để diễn tả nhõn cỏch cao đẹp cựng số phận oan khuất của người nghệ sĩ Tõy Ban Nha – một nghệ sĩ Lor -ca tài hoa đó dựng thơ và nhạc, say mờ mải miết, tỡnh nguyện làm một người nghệ sĩ du ca, cất lờn tiếng đàn tranh đấu cho tự do của tổ quốc Tõy Ban Nha và cho nghệ thuật.

- Lor-ca là bất diệt. Cảm động về vẻ đẹp bất tử của người nghệ sĩ Tõy Ban Nha tài hoa, Thanh Thảo đó viết nờn bài thơ thật cảm động trong đú cú khổ thơ:

Khụng ai chụn cất tiếng đàn …………

Long lanh trong đỏy giếng. B- Thõn bài:

1. Cõu thơ đầu tiờn “Khụng ai chụn cất tiếng đàn” ý thơ cất lờn từ cõu thơ nổi tiếng của Lor -ca “ Khi tụi chết hóy chụn tụi với cõy đàn ghi -ta” để núi với chỳng ta Lor -ca đó chết, nhưng tiếng đàn đấu tranh cho nghệ thuật, cho tự do vẫn khụng thể chết, khụng thể tắt, tiếng đàn Lor -ca vẫn õm vang trong lũng nhõn loại, trong lũng tổ quốc Tõy Ban Nha yờu quớ của anh.

♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥♥

Tiếng đàn ấy, cuộc đời ấy vẫn mang một sức sống mónh liệt khụng gỡ cú thể tiờu diệt được “ tiếng đàn như cỏ mọc hoang”. “Cỏ mọc hoang” là một hỡnh ảnh ẩn dụ, làm ta nhớ đến hỡnh ảnh cỏ và giọt sương bộ nh, lặng thầm mà vụ cựng kỡ diệu trongm bài thơ “Bựng nổ của mựa Xuõn” của tỏc giả:

“Những giọt sương lăn vào cỏ Qua nắng gắt, qua bóo tố

Vẫn giữ lại cỏi mỏt lành đầy sức mạnh

Vẫn giữ long lanh bỡnh thản trước vầng dương”

Cõu thơ cũn làm ta liờn tưởng tới cõu núi của người anh hựng chống Phỏp Nguyễn Trung Trực: “ Bao giờ người Phỏp nhổ được hết cỏ nước Nam, thỡ mới hết người Việt Nam chống Phỏp”. Cõu thơ “tiếng đàn như cỏ mọc hoang” mộc mạc, bỡnh dị mà kỡ diệu đến vụ cựng.

2. Hỡnh ảnh trong hai cõu thơ cuối là một hỡnh tượng thơ siờu thực, đa nghĩa, bắt nguồn từ một sự việc thực: Kẻ thự sau khi bắn nhà thơ đó vứt xỏc anh xuống giếng để phi tang. Nếu sử dụng bỳt phỏp hiện thực thỡ mới chỉ núi lờn một sự thực tàn bạo đờ hốn của lũ phỏt xớt và những đau thương của người nghệ sĩ Lor -ca, nhưng với bỳt phỏp siờu thực Thanh Thảo đó núi được nhiều hơn: Tỡnh thương, sụ cao khiết, sự tỏa ssỏng củ tinh thần Lor -ca. “Nước mắt vầng trăng” là nước mắt thương tiếc vầng trăng (hỡnh ảnh ẩn dụ chỉ Lorh - ca), cũng cũn cú thể là nước mắt sỏng đẹp và vĩnh cửu như vầng trăng, những giọt nước mắt anh hựng. Cõu thơ làm ta liờn tưởng đến ý thơ trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc “ của Nguyễn Đỡnh Chiểu: “Nước mắt anh hựng lau chẳng rỏo”.

Vầng trăng là sự hoỏ thõn, sự thăng hoa của tõm hồn Lor -ca. Giếng nước là nơi kẻ thự vứt xỏc anh, lại là nơi toả sỏng tõm hồn anh như vầng trăng soi vào sự dập vựi tàn ỏc của kẻ thự lại chuyển hoỏ thành sự thăng hoa toả sỏng, sự thờ thảm chuyển hoỏ thành sự tụn vinh ngợi ca.

C- Kết bài:

Là một bài thơ đặc sắc, vừa nồng nàn cảm xỳc vừa sõu sắc về triết lớ đó ca ngợi được vẻ đẹp anh hựng bất tử của người nghệ sĩ . Tiếng đàn bất diệt của Lor -ca cũn mói õm vang cổ vũ sự nghiệp đấu tranh của nhõn dõn Tõy Ban Nha, của nhõn loại. Thanh Thảo đắm chỡm trong dũng cảm xỳc về tiếng đàn, về thơ ca Lor -ca, về nền văn hoỏ T ây Ban Nha.

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học môn ngữ văn (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)