Ngành bên và ngành cùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải phẫu bó mạch ngực trong và ý nghĩa lâm sàng (Trang 30)

* Ngành bên: Trên các tiêu bản phẫu tích từ mặt sau x−ơng ức của ĐMNT chúng tôi thấy: tại mỗi khoang gian s−ờn ĐMNT đều cho 2 loại nhánh bên:

+ ĐM gian s−ờn tr−ớc: th−ờng có 2 ĐM gian s−ờn tr−ớc, một nhánh ở bờ trên và một nhánh ở bờ d−ới của mỗi x−ơng s−ờn (hình 3.2).

Tuy nhiên trong tr−ờng hợp ĐMNT tận hết sớm (ở khoang liên s−ờn V) các nhánh này th−ờng tách ra từ ĐM cơ hoành (hình 3.2).

Hình 3.2. ĐMNT tận hết và các nhánh gian s−ờn tr−ớc

+ ĐM xuyên: tách ra ở mặt tr−ớc ĐM và th−ờng có 1 nhánh xuyên ở mỗi khoang gian s−ờn, rồi nó xuyên qua khoang gian s−ờn, tuy phần lớn các nhánh xuyên đều là các nhánh nhỏ, song chúng tôi đặc biệt chú ý tới đ−ờng kính các ĐM xuyên ở các khoang liên s−ờn từ II, III và IV.

+ Các ĐM trung thất chúng tôi cũng th−ờng gập 2 – 3 nhánh, nh−ng là những ĐM nhỏ. ĐMNT TMNT ĐM gian s−ờn tr−ớc ĐM cơ hoành ĐMTVT

*Ngành cùng: Nh− trên đ$ trình bày khi ĐMNT đến đầu trong khoang liên s−ờn V hoặc VI thì tận hết bằng cách chia hai ngành cùng là ĐM cơ hoành và ĐMTVT.

Vị trí chia hai ngành cùng của ĐMNT trên 10 xác phẫu tích đ−ợc chúng tôi tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.6. Vị trí chia hai ngành cùng của ĐMNT

Phải Trái Tận cùng của ĐMNT n n Cộng Tỷ lệ % Khoang liên s−ờn V 2 3 5 25 Khoang liên s−ờn VI 8 7 15 75 Cộng 10 10 20 100

Qua bảng trên ta thấy phần lớn ĐMNT đến khoang liên s−ờn VI thì chia thành 2 ngành tận là: ĐM hoành và ĐMTVT. ở khoang liên s−ờn V có: 5/20 (25%), ở khoang liên s−ờn VI có: 15/20 (75%).

+ ĐM cơ hoành: trên 10 cá thể phẫu tích với 20 ĐMNT chúng tôi thấy các ĐM đều cho 1 ĐM cơ hoành. Từ nguyên ủy sau một đoạn khoảng 1 – 3cm ĐM chui qua cơ hoành cấp máu cho cơ hoành và cho các nhánh ĐM gian s−ờn tr−ớc của khoang gian s−ờn VII, VII và IX.

+ Động mạch th−ợng vị trên: ĐMTVT là nhánh tận trong của ĐMNT, phẫu tích trên 10 xác chúng tôi thấy mỗi bên chỉ có 1 ĐMTVT. ĐM đi thẳng xuống từ sau khoang gian s−ờn V trong 5/20 (25%) tr−ờng hợp và sau khoang

gian s−ờn VI trong 15/20 (75%)tr−ờng hợp (Bảng 3.6) và ĐM đi xuống phía sau sụn s−ờn 6 và sụn s−ờn 7 ở giữa hai bó ức - s−ờn của cơ hoành, rồi chui vào trong bao cơ thẳng bụng, chạy ở mặt sau cơ trong 16/20 (80%) tr−ờng hợp và nằm ở ngay tr−ớc lá sau bao cơ thẳng bụng, còn 4/20 (20%) tr−ờng hợp ĐM lấn sâu vào một khe ở giữa mặt sau cơ.

+ Nhánh bên của ĐMTVT: Nói chung nhánh bên của ĐMTVT đều nhỏ và ngắn, những nhánh này xuyên vào trong cơ cấp máu cho cơ và xuyên qua cơ lên cấp máu cho da, tuy nhiên chúng tôi không xác định đ−ợc chính xác những mạch xuyên nàỵ Hình 3.3 A, B

Hình 3.3 Hình nhánh xuyên của ĐMTVT ở sau cơ thẳng bụng

- Nhánh cùng của ĐMTVT: ĐMTVT th−ờng xuống tới khoảng giữa mũi ức và và rốn thì tách ra 1 – 3 nhánh cùng rất nhỏ nối tiếp với ĐMTVD (Hình 3.4)

Hình 3.4 Bó mạch ngực trong từ mặt sau thành ngực và bụng

- Tĩnh mạch th−ợng vị trên (TMTVT)

+ Trên các tiêu bản phẫu tích của chúng tôi mỗi ĐMTVT th−ờng có 2 TM đi kèm, những TM này rất nhỏ.

=> Nh− vậy bó mạch th−ợng vị trên là t−ơng đối nhỏ ở ng−ời Việt Nam nên thực hiện kỹ thuật vi phẫu là rất khó, chúng ta nên sử dụng bó mạch th−ợng vị trên cho các vạt ở dạng cuống liền.

ĐM ngực trong

TM ngực trong

ĐMTVT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải phẫu bó mạch ngực trong và ý nghĩa lâm sàng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)