Kết quả thí nghiệm 4.4.9 Độ chính xác và sai số

Một phần của tài liệu phương pháp xác định một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu (Trang 56)

b. Quy trình cho chất lỏng tối màu

4.4.8.Kết quả thí nghiệm 4.4.9 Độ chính xác và sai số

4.4.9. Độ chính xác và sai số a. Độ lặp lại

+ Độ lặp lại (r) – sự khác nhau giữa các kết quả của cùng một người thao tác trong cùng một phòng thí nghiệm sử dụng cùng một thiết bị ở cùng một điều kiện vận hành cho cùng một mẫu vật liệu. Có thể, với cùng thời gian, trong quá trình không bất thường và chính xác của phòng thí nghiệm này vượt quá giá trị sau không quá 1/2 lần:

Dầu nền (baze) ở 40 và 1000C 0,0011x (0,11%) Dầu công thức (formulated) ở 40 và 1000C 0,0026x (0,26%) Dầu công thức (formulate) ở 1500C 0,0056x (0,56%) Sáp dầu mỏ ở 1000C 0,0141x1/2 (0,8%)

Trong đó: x là trung bình của các kết quả khi so sánh.

c. Độ tái lập

+ Độ tái lập (R) – sự khác nhau giữa hai kết quả độc lập của những kỹ thuật viên thao tác khác nhau tại các phòng thí nghiệm khác nhau trên cùng một mẫu cũng được xem là gần với nhau, cùng thời gian, trong quá trình không bất thường và thực hiện chuẩn xác của phương pháp này, vượt quá giá trị sau không quá 1/20 lần:

Dầu nền (baze) ở 40 và 1000C 0,0065x (0,65%) Dầu công thức (formulated) ở 40 và 1000C 0,0076x (0,76%) Dầu công thức (formulate) ở 1500C 0,018x (1,8%) Sáp dầu mỏ ở 1000C 0,0366x1,2

Cặn nhiên liệu ở 80 và 1000C 0,04(x+8) Cặn nhiên liệu ở 500C 0,074x (7,4%) Trong đó: x là trung bình của các kết quả khi so sánh.

+ Độ chuẩn xác của các nhớt kế tự động chưa được xác định. Tuy vậy, đã có rất nhiều dữ liệu phân tích được thu thập bao gồm cả phương pháp đo bằng tay và tự động trong khoảng nhiệt độ từ 40 đến 1000C. Độ lặp lại của số liệu từ nhớt kế tự động thống kê không khác nhiều so với độ lặp lại của số liệu từ nhớt kế đo bằng tay.

nghiên cứu và thiết kế dầu khí biển, chúng em đã rút ra cho mình nhiều điều bổ ích về kiến thức chuyên môn cũng như tác phong làm việc sau khi ra trường công tác.

Qua thời gian thực tập vừa qua, chúng em đã thu được nhiều kết quả mà chỉ có khi đi thực tập chúng em mới biết được:

– Thành phần, tính chất của dầu thô:

– Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu và sản phẩm dầu;

– Một trong số phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu và sản phẩm dầu.

Vì thời gian thực tập ngắn nên những gì chúng em hiểu được còn rất hạn chế, kính mong Thầy Cô cho ý kiến đánh giá để chúng em củng cố lại kiến thức của mình.

Cuối cùng, một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện nghiên cứu; các Cô, Chú, các Anh, Chị trong phòng thí nghiệm phân tích dầu và sản phẩm dầu đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đợt thực tập này.

2010.Viện nghiên cứu khoa học và thiết kế dầu khí biển. 56/GP-STTTT do Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 8/10/2010: 8 - 9, 12;

[2] Viện nghiên cứu và thiết kế dầu khí. (cập nhật ngày 04/11/2011). Lấy từ URL: http://www.vietsov.com.vn/SRDI/Pages/Gioi_thieu.aspx;

[3] Lưu Cẩm Lộc (2010).Công nghệ lọc và chế biến dầu. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP HCM: 20;

[4] Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2006). Hóa học dầu mỏ và khí. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội: 15;

[5] Vai trò của dầu mỏ. Thư viện Học liệu Mở Việt Nam. Lấy từ URL: http://voer.edu.vn/m/vai-tro-cua-dau-mo/4287fa18;

[6] ANNUAL BOOK OF ASTM STANDARDS (2006) Petroleum products and Lubricants.

Một phần của tài liệu phương pháp xác định một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng dầu (Trang 56)