Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới tại các xã điểm của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 48)

5. Bố cục của luận văn

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

2.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.

- Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến chƣơng trình xây dựng NTM từ các Nghị định, Quyết định, Thông tƣ,...của Trung ƣơng, tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Lƣơng và tập trung các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã điểm và toàn bộ các xã khác trong huyện.

- Rút ra bài học kinh nghiệm của một số nƣớc, địa phƣơng nƣớc ta và rút ra kinh nghiệm cho, cho xã xây dựng điểm.

2.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:

Tiến hành chọn mẫu phỏng vấn: Việc xác định mẫu điều tra là bƣớc rất quan trọng nó liên quan trực tiếp tới độ chính xác của kết quả nghiên cứu. Do đó chọn hộ phỏng vấn mang tính đại diện cao cho vùng nghiên cứu.

Xác định số lƣợng hộ phỏng vấn: để xác định số lƣợng đơn vị của tổng thể mẫu cần phải cho trƣớc phạm vi sai số chọn mẫu và xác suất khi suy rộng tài liệu (khi nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội, thƣờng lấy xác suất 0,9544):

Số hộ cần đƣợc chọn phỏng vấn (theo cách chọn lặp) cần phải phỏng vấn là xác định số hộ điều tra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để xác định số lƣợng hộ điều tra, sử dụng công thức sau: 2 2

2 t n

Trong đó: + : Phạm vi của sai số chọn mẫu chênh lệch giữa bình quân mẫu và bình quân tổng thể hay là sai số hoặc là độ chính xác

+ n: Là số lƣợng cần phải phỏng vấn

+ t: Giá trị kiểm định ( t=1,9544 với α = 0,05) + σ2: Phƣơng sai của tổng thể chung

Sau khi tính toán thì số hộ cần phải điều tra là 150 hộ (mỗi hộ là một tập phiếu) trong 5 xã của huyện, chọn hộ đại diện cho các hộ trong vùng, với số lƣợng hộ đảm bảo tính đại diện, là phƣơng pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Các phiếu phỏng vấn xây dựng sẵn, phân chia theo các đối tƣợng trên cho mỗi xã 30 phiếu. Mục đích tìm hiểu chi tiết các vấn đề liên quan đến huy động nguồn lực cộng đồng về xây dựng NTM, nhƣ sau:

Bảng 2.1. Số lƣợng mẫu phỏng vấn ĐVT: Hộ TT Danh mục Sơn Cẩm Cổ Lũng Phấn Mễ Tức Tranh Ôn Lƣơng 1 Ban QLDA 2 2 2 2 2 2 Đoàn thể xã hội 5 5 5 5 5 3 Lãnh đạo, chính quyền xã 10 10 10 10 10 4 Lãnh đạo, chính quyền xóm 10 10 10 10 10 5 Ngƣời dân 3 3 3 3 3 Tổng 30 30 30 30 30 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Tổng cộng 150 phiếu phỏng vấn cho 5 xã điểm.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin

Các số liệu sau khi thu thập đƣợc tổng hợp theo mục đích nghiên cứu, theo từng nội dung cần phân tích bằng chƣơng trình Excel. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tổng hợp tính toán nhƣ giá trị tuyệt đối, tƣơng đối, số trung bình và thành lập bảng số, đồ thị để biểu diễn kết quả tổng hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin

Phân tích các ý kiến đánh giá của cán bộ địa phƣơng về các nội dung liên quan đến huy động nguồn lực của cộng đồng để xây dựng NTM.

2.2.3.1. Phương pháp so sánh

Nhằm tìm ra những yếu tố thuận lợi, khó khăn, hạn chế và vƣớng mắc cần tháo gỡ trong quá trình vận dụng các tiêu chí.

Sử dụng giá trị tuyệt đối; giá trị tƣơng đối (%); giá trị bình quân…

2.2.3.1. Phương pháp phân tích theo dãy số thời gian

Sử dụng dãy số thời gian từ 1- 5 năm, từ đó xác định sự biến động của các chỉ tiêu trong XDNTM trên cơ sở các chỉ tiêu về tốc độ phát triển bình quân, tốc độ tăng trƣởng bình quân, lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối, tƣơng đối…

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu và đánh giá việc xây dựng nông thôn mới theo 19

tiêu chí trong Bộ tiêu chí về nông thôn mới thông qua một số chỉ tiêu: giá trị tuyệt đối, giá trị tƣơng đối, tỷ lệ để đánh giá mức độ hoàn thành, không hoàn thành, mức độ đạt hoặc không đạt của tất cả 19 tiêu chí trên, một số chỉ tiêu đánh giá đƣợc cụ thể cho một số tiêu chí theo quy định nhƣ sau:

+ Tiêu chí quy hoạch phải đảm bảo đƣợc 3 nội dung: Đạt 100%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các công trình thủy lợi phát huy >75% năng lực thiết kế và 100% chủ quản lý đích thực.

+ Tỷ lệ hộ có điện đạt từ >95% ở vùng trung du, miền núi phía bắc. + Diện tích đất xây dựng nhà trƣờng, nhà trẻ; 12m2 cho một trẻ ở nông thôn miền núi. Diện tích phòng học bình quân ≥ 1 m2

/học sinh. Diện tích khuôn viên 10m2/học sinh.

+ Tiêu chuẩn đạt: Nhà văn hóa đa năng đảm bảo đạt 800 m2; nhà hội trƣờng có 100 chỗ ngồi; công trình phụ trợ, trang thiết bị và dụng cụ thể thao đạt 70%.

+ Nhà ở nông thôn đạt tiêu chuẩn từ ≥14M2

/ngƣời với niên hạn sử dụng 20 năm trở lên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm sẽ do xã tự tổ chức điều tra và so sánh với mức thu nhập chung của huyện, tỉnh.

+ Tiêu chí hộ nghèo đã có chỉ tiêu theo quy định của Chính phủ.

+ Về chỉ tiêu giáo dục: xã phải đạt chuẩn quốc gia về phổ cập GDTH, chống mù; có 90% trẻ 6 tuổi học lớp 1; có 80% trẻ tuổi từ 11 - 14 tốt nghiệp tiểu học; 95% học sinh tố nghiệp tiểu học vào học lớp 6 THCS; có 80% thanh thiếu niên từ 15 - 18 tuổi tốt nghiệp THCS.

+ Xã phải có 70% thôn, bản đạt tiêu chuẩn làng văn hóa.

+ Có 80 % hộ sử nƣớc hợp vệ sinh, trong đó có 40% sử dụng nƣớc sạch đạt quy chuẩn quốc gia.

- Đề tài sử dụng một số chỉ tiêu để phân tích như sau:

+ Chỉ tiêu đánh giá về sự phát triển kinh tế: Mức độ tăng trƣởng kinh tế.

Cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu ngành kinh tế: nông, lâm nghiệp - công nghiệp - dịch vụ. Một số chỉ tiêu bình quân: về đất đai, sản lƣợng, năng suất… Mức độ tham gia đóng góp kinh phí, nguồn huy động XDNTM. + Chỉ tiêu đánh giá thực trạng về cơ sở hạ tầng:

Số lƣợng các công trình cơ sở hạ tầng. Số lƣợng các vùng sản xuất, trang trại.

Số lƣợng nhà văn hóa xã, thôn đƣợc nâng cấp. Số xã đƣợc quy hoạch đồng bộ.

Số chợ nông thôn đƣợc nâng cấp.

Tỷ lệ đƣờng giao thông nông thôn đƣợc cứng hóa (%). Tỷ lệ phòng học đƣợc kiên cố hóa (%).

Tỷ lệ nhà trẻ, mẫu giáo, trạm y tế đƣợc kiên cố hóa (%). Tỷ lệ xã có điểm bƣu điện văn hóa xã (%).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Chỉ tiêu đánh giá về mặt kinh tế- xã hội Thu nhập bình quân đầu ngƣời.

Tốc độ tăng trƣởng bình quân (%). Tỷ lệ tăng giảm hộ giàu nghèo (%).

Tỷ lệ đơn vị thôn, xóm đạt thôn, xóm văn hóa.(%). Tỷ lệ hộ dùng nƣớc sach, sử dụng điện quốc gia (%). Tỷ lệ hộ dân tham gia các hoạt động xây dựng NTM(%). + Chỉ tiêu đánh giá về mức độ bảo vệ môi trƣờng

Số công trình nƣớc sạch đã xây dựng so với trƣớc đó (%). .

Số hộ có nhà vệ sinh, chuồng trại hợp vệ sinh… so với trƣớc đó (%).. + Một số phƣơng pháp tính chỉ tiêu nhƣ sau:

Tỷ lệ lao động

qua đào tạo =

Lao động trong độ tuổi đƣợc đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x 100 Tổng số lao động trong độ tuổi

Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS

đƣợc tiếp tục

học trung học =

Số học sinh tốt nghiệp THCS của xã đã và đang đƣợc tiếp tục học bậc trung học tại các trƣờng PTTH, bổ túc văn hóa và học nghề

x 100 Tổng số HS của xã đã tốt nghiệp THCS

Tỷ lệ ngƣời dân tham gia

BHYT

=

Số ngƣời có thẻ bảo hiểm y tế

x 100 Tổng dân số của xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở 5 XÃ ĐIỂM HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1. Điều kiên tự nhiên - kinh tế - xã hội chung toàn huyện

3.1.1. Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Là một huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Thái Nguyên. Phía Bắc giáp huyện Chợ Mới (Bắc Kạn), phía Nam và Đông Nam giáp thành phố Thái Nguyên, phía Tây giáp với huyện Định Hóa, phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ, phía Tây Nam giáp với huyện Đại Từ. Thị trấn Đu là trung tâm huyện, cách Thành phố Thái Nguyên khoảng 23 km. Huyện bao gồm 16 đơn vị hành chính, có 14 xã, hai thị trấn: Đu và Giang Tiên.

3.1.1.2. Diện tích tự nhiên và đặc điểm địa hình

Theo số liệu thống kê của huyện cho thấy tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 36.894,65 ha (năm 2011), trong đó đất nông nghiệp 30.536,25 ha chiếm tỷ lệ 82,77%, đất trồng cây hàng năm là 5.801,54 ha, đất trồng cây lâu năm là 6.658,61 ha, đất lâm nghiệp 17.242,74 ha, đất nuôi trồng thủy sản 833,36 ha; đất phi nông nghiệp 5.742,36 ha; đất chƣa sử dụng 616,04 ha; đất tự nhiên bình quân đầu ngƣời là 0,35 ha; đất nông nghiệp bình quân 1,12 ha/hộ; đất nông nghiệp bình quân 0,29 ha/khẩu. Đất nông nghiệp bình quân của hộ giảm từ 1,12 ha (năm 2011) xuống còn 1,09 ha (quý II năm 2013) là do dành diện tích cho một số nơi đã hình thành các cơ sở công nghiệp, dịch vụ.

3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn

Là huyện nằm trong vùng khí hậu rõ nét nhiệt đới ẩm gió mùa, chia thành hai mùa, mùa nóng ẩm và mùa đông khô hạn. Nhiệt độ trung bình từ 10 - 180C, có thời điểm xuống 4- 50. Lƣợng mƣa tập trung vào các tháng 6,7,8,9. Độ ẩm không khí vào mùa mƣa trung bình từ 80% - 85%, mùa khô từ 12 - 18%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Là một huyện có mạng lƣới sông, suối, ao hồ tƣơng đối đa dạng. Sông Cầu đƣợc chảy từ đầu nguồn tỉnh Bắc Kạn qua các xã và thị trấn: Yên Đổ, Vô Tranh, Thị trấn Đu, Phấn Mễ, Thị trấn Giang Tiên và Cổ Lũng, đây là nguồn nƣớc tƣới tiêu chủ yếu của huyện. Ngoài ra còn có các dòng suối và ao hồ khác nhau. Về mùa mƣa do điều kiện nóng ẩm đã tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nhƣng cũng tạo ra những trận lụt gây thiệt hại nhiều mặt đối với đời sống và sản xuất của nhân dân. Mùa khô thƣờng thiếu nƣớc, không đủ nƣớc để chăm sóc cây trồng do lƣợng mƣa ít và rừng đầu nguồn bị tàn phá, khả năng tích thủy và sinh thủy kém.

3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên

- Về đất: Theo số liệu thống kê của huyện năm 2011, toàn huyện có 4 nhóm chính gồm: đất phù sa, đất đen, đất xám bạc màu, đất đỏ. Có 5 mức so với tổng quỹ đất nhƣ sau: Từ 0 - 80

chiếm 7% tổng quỹ đất; lớn hơn 8 - 150 chiếm 12%; lớn hơn 15 - 25% chiếm 11%; lớn hơn 250

chiếm 50%; còn lại các loại khác là 20%.

- Tài nguyên nƣớc: Nguồn nƣớc tƣới của huyện tƣơng đối phong phú, so với các huyện khác, tuy nhiên sự phân bố không đồng đều.

- Tài nguyên rừng, động thực vật: Do mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm nên động thực vật tƣơng đối phong phú. Rừng nguyên sinh còn rất ít, rừng trồng chiếm tỷ lệ lớn đƣợc thực hiện bởi các chƣơng trình trồng rừng 327, PAM, 667.

- Tài nguyên khoáng sản: Huyện có nhiều loại tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là than đá, quặng titan, quặng sắt, chì, kẽm và các loại vật liệu xây dựng nhƣ đá, sỏi, cát, tuy vậy chƣa đƣợc khai thác triệt để, khai thác với quy mô nhỏ, phần lớn ở dạng tiềm năng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Các đặc điểm về điều kiện kinh tế- xã hội

3.1.2.1. Nhân lực

Phú Lƣơng có tổng số 106.172 ngƣời, với 27.282 hộ vào năm 2011. Mật độ dân số 288 ngƣời/km2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ngƣời/km2

là thị trấn Giang Tiên, thấp nhất là 137 ngƣời/km2 ở xã Yên Ninh. Nhân khẩu nông nghiệp chiếm 76% với 80.126 ngƣời, phi nông nghiệp chiếm 24% với 25.303 ngƣời.

3.1.2.2.. Tình hình kinh tế - xã hội

- Về giao thông: Là huyện có lợi thế về giao thông cả đƣờng bộ và đƣờng thủy, quốc lộ 3 chạy dài 38 km qua 8 xã và thị trấn, có hai đầu mối giao thông đi huyện Đại Từ, Định Hóa sang Tuyên Quang. Hệ thống giao thông liên xã, liên thôn tƣơng đối hoàn thiện, chỉ còn một số xóm chƣa có đƣờng cho xe cơ giới.

- Về điện: Hầu hết các thôn, xóm có điện lƣới quốc gia trong toàn huyện. - Thủy lợi: Hiện nay mạng lƣới thủy lợi chƣa hoàn chỉnh, một số công trình xây dựng trƣớc đây đã xuống cấp, cần phải nâng cấp, đồng thời còn nhu cầu lớn về tƣới tiêu khi thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.

- Giáo dục: Về cơ bản đã xóa phòng học tạm, đã và đang xây dựng mới kiên cố. Năm 1999, 16 đơn vị hành chính đã đƣợc công nhận xóa mù chữ và phổ cập giáo dục theo chuẩn quốc gia. Năm 2012 có 21.593 học sinh, bậc tiểu học có 7.840 học sinh, mầm non 4.562 em, trung học cơ sở có 5.666 em, trung học phổ thông có 3.525 em. Cơ sở vật chất, trang thiết bị trƣờng học liên tục đƣợc tăng cƣờng.

- Về y tế: Hiện nay huyện có một Bệnh viện đặt ở thị trấn Đu đƣợc xây dựng từ thập niên 80 của thế kỷ trƣớc, nay đã xuống cấp và lạc hậu cả về trang thiết bị y tế, chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 50% nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân; một phòng khám đa khoa khu vực đặt tại xã Hợp Thành. Tất cả 16 xã và thị trấn đều có trạm y tế. Mạng lƣới y tế của huyện đến nay đang đƣợc quan tâm, củng cố, kiện toàn. Công tác kế hoạch hóa gia đình, phòng chống dịch bệnh, hoạt động tăng cƣờng đã hạn chế nhiều loại dịch bệnh.

- Từ năm 2010 - 2012, cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhƣng không mạnh mẽ; tỷ trọng công nghiệp chiếm 32,27%, nông nghiệp chiếm 40,07%, dịch vụ chiếm 27,06% năm 2012, nhƣ vậy tỷ trọng nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao.

Nhìn chung, các điệu kiện tự nhiên, KT-XH của huyện cũng ảnh hƣởng khá nhiều tới quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới ở một số các khía cạnh nhƣ: việc xây dựng các cơ sở hạ tầng đề phải phụ thuộc vào mùa vụ, vào tháng mùa mƣa không thể thi công các công trình xây dựng, dẫn tới tiến độ thi công không thể đảm bảo kế hoạch; để tăng năng suất cây trồng, chuyển đổi mùa vụ gặp khó khăn do thời tiết, khí hậu thay đổi thất thƣờng, độ che phủ rừng thấp, lũ lụt hay xảy ra làm cho đất bạc màu nhanh; địa hình không bằng phẳng để thiết kế cánh đồng mẫu lớn cung cấp sản phẩm hàng hóa tập trung… Từ đó làm cho việc tăng cao thu nhập của ngƣời dân, nhất là nông dân còn nhiều khó khăn.

3.1.3. Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn của huyện ảnh hưởng tới xây dựng nông thôn mới

- Thuận lợi: Đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp. Các chi bộ đảng đã tổ chức quán triệt nghiêm túc toàn bộ nội dung Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ƣơng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Các cấp, các ngành đã tập trung chỉ đạo triển khai và hƣớng dẫn các xã thực hiện, tạo tiền đề cho việc xây dựng nông

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới tại các xã điểm của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 48)