Một số giải pháp khác.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển thị trường của Các Doanh nghiệp lớn của ngành Cao Su Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO (Trang 43 - 45)

1. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ công nhân viên.

+ Có bổ xung trình độ chuyên môn một số cán bộ công nhân viên đảm đơng những công việc mới bổ xung hoặc điều chỉnh.

+ Nâng cao chất lợng công nhân sản xuất để đáp ứng đòi hỏi của công tác chất lợng trong điều kiện sản xuất kinh doanh mới.

+ Thờng xuyên bổ xung kiến thức quản lý kinh doanh cho các cán bộ quản lý bằng các khoá học ngắn hạn, các buổi nói chuyện học tập kinh nghiệm thực tiễn, tiếp xúc với các nhà Doanh nghiệp thành công để học hỏi.

+ Tăng cờng chất lợng đội ngũ nhân viên bán hàng của Công ty nhằm nâng cao nghiệp vụ bán hàng, kỹ năng giao tiếp ứng xử trong kinh doanh.

2. Tăng cờng khả năng tài chính để thực hiện các giải pháp đồng bộ.

Các Doanh nghiệp phải thực hiện huy động vốn từ nhiều nguồn bổ xung để đảm bảo chi phí thực hiện các biện pháp một cách có hiệu quả.

Chi phí đầu t cơ bản nâng cao năng lực sản phẩm đã đợc chính phủ phê duyệt, bên cạnh đó các Doanh nghiệp còn có biện pháp thu hút vốn từ bên ngoài nh vay ngân hàng, thực hiện liên doanh liên kết để chia sẻ chi phí đầu t đồng thời có thể huy động nguồn vốn nội bộ bằng các biện pháp vay vốn cán bộ công nhân viên chức, đàm phán với các bên cung ứng để thanh toán chậm, trả góp từng phần, nhằm bảo đảm số vốn đầu t cần thiết để thực hiện các biện pháp một cách đồng bộ với hiệu quả cao.

3. Một số kiến nghị với nhà nớc.

Để tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến cao su nói riêng vợt qua những khó khăn trong việc cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại, tận dụng thế mạnh về nguyên liệu trong nớc, giải quyết việc làm và định hớng cho sự phát triển lâu dài của ngành công nghiệp này Nhà nớc cần có những chính sách nh:

+ Nhà nớc có thể giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu của ngành cao su mà điều kiện kỹ thuật trong nớc cha sản xuất đợc.

+ Nhà nớc cần có những biện pháp xử lý nghiêm khắc với các hoạt động nhập khẩu trái phép, buôn lậu, làm hàng giả, nhãn mác giả nhằm tạo sự yên tâm cho các Doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

+ Tạo lập một môi trờng cho thị trờng tiêu thụ sản phẩm của các Doanh nghiệp ngành chế biến sản phẩm cao su.

• Không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cao su trong và ngoài nớc, tăng cờng áp dụng đổi mới công nghệ, từng bớc tham gia vào phân công hợp tác quốc tế, thực hiện chính sách thơng mại.

• Đa dạng hoá các kênh lu thông và các cấp để lu thông hàng hoá, chú trọng các hình thức lu thông vừa và nhỏ tơng ứng với quy mô cung cầu ở thị trờng khu vực với quy mô sản xuất và cơ sở hạ tầng. Đồng thời từng bớc xây dựng các kênh và cấp độ lu thông hàng hoá lớn nhằm thúc đẩy mở rộng thị trờng và thống nhất thị trờng toàn quốc, đáp ứng nhu cầu của thị trờng thế

giới và nâng cao hiệu quả của kinh tế thơng mại. Phải hoàn thiện các tổ chức thơng mại trung gian, tạo ra các kênh tiêu thụ hàng hoá lớn nhng không độc quyền và hoạt đông thơng mại có hiệu quả, góp phần giải quyết quan hệ cung cầu ở tầm cả nớc, hớng dẫn sản xuất ( bao gồm hỗ trợ vốn, khoa học công nghệ…).

• Xây dựng và hoàn thiện pháp luật phù hợp với cấu trúc của thị tr- ờng, bảo đảm sự ổn định và nhất quán nhiều thành phần.

• Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ra nớc ngoài: xúc tiến thành lập tổ chức khuyến khích thơng mại thuộc chính phủ có nhiệm vụ khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu t nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển thị trường của Các Doanh nghiệp lớn của ngành Cao Su Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w