Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển thị trường của Các Doanh nghiệp lớn của ngành Cao Su Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO (Trang 33 - 36)

Hiện nay sản phẩm của các Doanh nghiệp phải cạnh tranh với rất nhiều đối thủ đặc biệt là các đối thủ nớc ngoài. Vì vậy hoạt động nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm là hết sức cần thiết đối với các Doanh nghiệp. Để làm đợc điều này các Doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo bớc đột phá trong cải tiến chất lợng sản phẩm, thực hiện chiến lợc sản phẩm chất lợng cao, lấy chất lợng sản phẩm làm tiêu chí phấn đấu thì mới có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Để làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm các Doanh nghiệp trên thị trờng, Công ty có thể áp dụng một số biện pháp sau:

2.1. Nâng cao chất lợng công nghệ sản xuất.

Thứ nhất, các Doanh nghiệp phải đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất bổ xung dây chuyền công nghệ hiện đại. Đây chính là nền tảng, cơ sở để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm góp phần tạo ra b- ớc đột phá trong cải tiến chất lợng sản phẩm của các Doanh nghiệp.

Thứ hai, bên cạnh việc đầu t mới bổ xung dây chuyền công nghệ, các Doanh nghiệp cần nâng cấp, cải thiện hệ thống dây chuyền công nghệ để dây chuyền công nghệ không bị khập khễnh, mất cân đối làm ảnh hởng đến chất l-

2.2. Nâng cao chất lợng nguyên vật liệu sản xuất.

Đặc trng của nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm săm lốp là tính đa dạng và phức tạp. trong quá trình sản xuất, các nguyên vật liệu đợc phối hợp, pha trộn qua nhiếu quy trình lý, hoá vì thế chất lợng nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm. Vì thế để đảm bảo nâng cao chất lợng nguyên vật liệu các Doanh nghiệp cần:

+ Trên cơ sở định mức tiêu hao, tiêu chuẩn chất lợng đề ra bộ phận cung ứng vật t phải đảm bảo cung cấp đúng nguyên vật liệu đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, chủng loại, khối lợng và thời gian cần thiết.

+ Thực hiện bảo quản nguyên vật liệu chu đáo, đúng kỹ thuật.

+ Kiểm tra hoạt động sản xuất của từng khâu trong quy trình. Thực hiện kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu đầu vào ở ngay từng giai đoạn.

+ Thực hiện liên kết với các Doanh nghiệp cung ứng nguyên vật liệu để có thể thu mua nguyên vật liệu chất lợng tốt, mở rộng sản xuất, san sẻ chi phí nguyên vật liệu.

2.3. Nâng cao chất lợng thiết kế kỹ thuật.

Công tác thiết kế kỹ thuật góp phần lớn vào việc tạo ra sản phẩm chất l- ợng cao. Vì vậy các Doanh nghiệp cần:

+ Xây dựng định mức nguyên vật liệu hợp lý nhất, tối u nhất để chất lợng sản phẩm là cao nhất.

+ Chú ý bảo đảm tuyệt đối các thông số, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm.

+ Thực hiện nghiên cứu và đề xuất các phơng án cải tiến chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu ngay ở từng giai đoạn sản xuất.

+ Nâng cao chất lợng đội ngũ kỹ s, cán bộ trong thiết kế kỹ thuật. 2.4. Đa dạng hoá sản phẩm:

Giúp các Doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trờng, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời chiến lợc đa dạng hoa sản phẩm còn giúp các Doanh nghiệp tận dụng hết khả năng sản xuất, sản xuất hết công xuất thiết kế và đảm bảo nâng cao năng lực tiêu thụ sản phẩm. Khi thực hiện đa dạng hoá các Doanh nghiệp cần thực hiện theo các hớng sau:

+ Mở rộng danh mục sản phẩm, đa tổng số quy cách tăng lên.

+ Nghiên cứu lựa chọn những quy cách săm lốp mà nguồn cung trên thị trờng cha đáp ứng đủ, cạnh tranh thấp để thực hiện sản xuất cung ứng nh: Săm

lốp xe Ôtô Benla phục vụ khai thác mỏ cỡ 1800-25, các loại săm lốp xe nâng, xe đẩy.

Thực hiện sản xuất một số quy cách mới mà các Doanh nghiệp cha sản xuất đợc nh: Các loại săm lốp Ôtô cỡ lớn 3000-20; 1400-20; 1600-20 phục vụ các loại xe khai thác, xe vận tải lớn.

2.5. Xây dựng chính sách giá và phơng thức thanh toán phù hợp.

Hiện nay giá cả là một trong những tiêu thức cạnh tranh chủ yếu giữa các hãng trong ngành. Đặc biệt trong điều kiện Việt Nam là nớc có thu nhập bình quân đầu ngời rất thấp thì việc hoạch định một chính sách giá cả phù hợp có ý nghĩa sống còn đối với Doanh nghiệp.

Có nhiều cách để xác định giá cho sản phẩm song phổ biến và hiệu quả là căn cứ vào nhu cầu và mức độ cạnh tranh trên thị trờng. Độ co giãn của cầu cho biết phản ứng của ngời tiêu dùng với giá cả. Mức độ cạnh tranh cho biết đ- ợc mức giá nào thì sản phẩm của các Doanh nghiệp có thể cạnh tranh tiêu thụ đợc. Bên cạnh đó để xác định đợc mức giá phù hợp các Doanh nghiệp cần phải căn cứ vào chi phí sản xuất, mục tiêu cần đạt tới, giá cả sản phẩm cùng loại trên thị trờng…

Tóm lại, các Doanh nghiệp cần có một chính sách giá cả linh hoạt, song giá linh hoạt không có nghĩa là luôn phải thay đổi làm ngời tiêu dùng mất tin tởng. Để có đợc chính sách giá cả phù hợp cần căn cứ vào những điểm sau:

+ Trong tâm lý ngời tiêu dùng giá cả phản ánh chất lợng do vậy sản phẩm chất lợng cao thì giá không thể thấp.

+ Chi phí đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm tăng sẽ làm tăng giá thành vì thế phải điều chỉnh giá bán.

+ Các chi phí khác nh quảng cáo, hỗ trợ kích thích tiêu thụ, tăng dịch vụ đều làm tăng chi phí tăng giá bán.

+ Mức giá quá cao sẽ làm giảm sản lợng tiêu thụ. Chất lợng sản phẩm và giá cả là hai yếu tố cần thiết song song với nhau vì vậy bên cạnh việc cảỉ thiện nâng cao chất lợng sản phẩm, Công ty phải xây dựng cơ cấu giá cả hợp lý để một phần bù đắp chi phí đầu t, mặt khác đề cao uy tín chất lợng sản phẩm, đồng thời phải bảo đảm kích thích tiêu thụ. Muốn vậy các Doanh nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp sau:

• Xác định mức giá phù hợp cho từng loại sản phẩm cụ thể.

• Thực hiện chiết khấu giá theo chức năng, xác định giá phân biệt đối với từng đại lý có chức năng khác nhau. Sự phân biệt này chỉ nên phản ánh qua mức độ chiết khấu chứ không thể hiện trong bảng giá để tránh đợc mâu thuẫn. Cụ thể phơng pháp này nh sau: Nếu các Doanh nghiệp thực hiện phân cấp đại

buôn phân phối gián tiếp sản phẩm của các Doanh nghiệp đến các đại lý khác trong vùng thị trờng đồng thời thực hiện các chức năng khác nh thu thập thông tin, phản hồi thông tin và tham gia quản lý các đại lý khác trong khu vực thị tr- ờng thì mức giá đối với họ sẽ thấp hơn mức giá đối với các đại lý khác, có nghĩa là mức chiết khấu cao hơn. Điều này có lợi hơn ở chỗ Công ty có thể sử dụng hệ thống đại lý này nh kênh VMS ( kênh phân phôí dọc ) tiêu thụ sản phẩm đến tận các khách hàng khu vực thông qua hợp đồng uỷ quyền. Nh vậy các Doanh nghiệp sẽ phân phối đợc trực tiếp đến tay ngời tiêu dùng mà không giới hạn bởi khoảng cách địa lý. Mức giá vì thế cũng không cần thiết phải chia theo giá từng khu vực thị trờng. Nhng đại lý này cũng sẽ thực hiện công việc vận chuyển hàng hoá đến khách hàng và chi phí hỗ trợ vận chuyển đợc Công ty thực hiện đối với đại lý qua mức chiết khấu lớn hơn.

• Khi lợng hàng tồn kho lớn, cần đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn bằng chính sách giá. các Doanh nghiệp không nên giảm gía bởi với mức giá thấp nh hiện nay việc giảm giá có thể ảnh hởng xấu đến hình ảnh chất lợng và uy tín sản phẩm của các Doanh nghiệp. Thay vào đó Công ty nên thực hiện tăng chiết khấu giảm bớt tiền mặt khi mua hàng, tăng % hoa hồng…

• Các Doanh nghiệp cần có chính sách u đãi về giá đối với các khách hàng truyền thống, khách mua nhiều lần…

Ngoài ra các Doanh nghiệp cần phải có nhiều phơng thức thanh toán mới cho phù hợp với yêu cầu phát triển chung. Khách hàng bây giờ không chỉ thanh toán bằng tiền mặt, sec, chuyển khoản mà còn bằng ngoại tệ, thẻ tín dụng, giao hàng trả tiền sau, thanh toán trả chậm.

Một phần của tài liệu Kế hoạch phát triển thị trường của Các Doanh nghiệp lớn của ngành Cao Su Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w