Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí thực tập của sinh viên ngành quản lí văn hóa, khoa xã hội, trường cao đẳng hải dương (Trang 81)

2.1. Đối với Trường Cao đẳng Hải Dương

Nhà trường cần chủ động triển khai việc thực hiện các các mục tiêu chung; các mục tiêu cụ thể; các biện pháp quản lí; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch thực tập; kiểm tra, đánh giá đợt thực tập và quản lí các loại hồ sơ thực tập.

Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể, các hoạt động thực tập cần triển khai của sinh viên cụ thể và phù hợp với thực tế hoạt đông thực tập của sinh viên.

Chỉ đạo đội ngũ cán bộ hướng dẫn thực tập cần nắm chắc chương trình thực tập của sinh viên. Thường xuyên quan tâm, có chế độ chính sách bồi dưỡng đội ngũ giảng viên hướng dẫn thực tập hợp lí gắn với chương trình năm học cụ thể.

Phối hợp với cơ sở thực tập tổ chức các hoạt động cụ thể trong chương trình thực tập của sinh viên. Tăng cường mở rộng đối tượng, phạm vi thực tập để tạo thêm cơ hội cho sinh viên tiếp xúc được với nhiều đối tượng thực tập khác nhau, qua đó sẽ tăng khả năng học hỏi và cơ hội xin việc sau khi tốt nghiệp ra trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tạo ra cơ chế liên hệ, trao đổi thông tin về hoạt động thực tập một cách linh hoạt giữa cơ sở đào tạo với cơ sở thực tập và sinh viên; từ đó kịp thời nắm bắt thông tin, đưa ra hướng xử lí kịp thời khi có vấn đề nảy sinh trong hoạt động thực tập.

2.2. Đối với Khoa Xã hội, Trường Cao đẳng Hải Dương

- Thường xuyên có kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ thực tập cho sinh viên thông qua các giờ học tập trên lớp.

- Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch về hoạt động thực tập chuyên môn. - Phổ biến các nội dung, chương trình thực tập đến các sinh viên một cách kịp thời và thường xuyên.

- Tăng cường công cụ giám sát hoạt động thực tập đối với giảng viên hướng dẫn, sinh viên thực tập. Có cơ chế phối hợp với cơ sở tiếp nhận sinh viên thực tập phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của khoa. Đồng thời tăng cường các hoạt động kiểm tra, trao đổi và giao lưu, tổng kết rút kinh nghiệm sau mỗi đợt thực tập.

2.3. Đối với các cơ sở thực tập

- Tham mưu, đề xuất phát triển những nội dung chương trình thực tập của sinh viên phù hợp và đóng góp ý kiến cho những nội dung chưa phù hợp với Trường Cao đẳng Hải Dương.

- Chủ động, tích cực trong việc xây dựng các hoạt động cụ thể cho sinh viên thực tập phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị và phù hợp với điều kiện của địa phương.

- Chủ động trang bị các cơ sở vật chất cần thiết cho đơn vị và hỗ trợ phục vụ cho hoạt động thực tập của sinh viên ngành Quản lí văn hóa.

2.4. Đối với sinh viên ngành Quản lí văn hóa

- Trước khi đi thực tập, sinh viên cần nắm vững nội dung, mục tiêu, các yêu cầu của hoạt động thực tập. Nghiên cứu, nắm vững các đặc điểm, điều kiện văn hóa của nơi sinh viên đến thực tập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thường xuyên tự bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, nội dung kiến thức của ngành Quản lí văn hóa.

- Chủ động đề xuất ý kiến khi gặp những khó khăn trước khi đi thực tập cũng như trong đợt thực tập và kết thúc đợt thực tập.

- Nhận thức đầy đủ về hoạt động thực tập, thật sự coi hoạt động thực tập là hoạt động học tập, từ đó phát huy tính chuyên cần, sáng tạo với ý thức học hỏi cao.

- Kết thúc đợt thực tập, nên giữ thông tin trao đổi thường xuyên với đơn vị thực tập, vì đây chính là cơ hội để sinh viên xin việc sau khi tốt nghiệp ra trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lí, Nxb Đại học sư phạm.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Hà Nội.

3. Vương Điệp (2011), Thực tập và những hạn chế,

http://dantri.com.vn/c20/s202-461593/thuc-tap-va-nhung-han-che.htm, ngày 3/3/2011.

4. Nguyễn Thái Hưng (2006), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu

quả thực tập sư phạm cho sinh viên thể dục Trường Cao đẳng sư phạm Hải Dương, luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học thể dục thể thao Bắc Ninh.

5. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Đặng Xuân

Hải (2003), Một số vấn đề về giáo dục Đại học, Nxb Đại học QG HN,

Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Ngân (2011), Tổ chức thực tập trong đào tạo tín chỉ,

http://ussh.vnu.edu.vn/to-chuc-thuc-tap-trong-dao-tao-tin-chi/3667, ngày 12/04/2011.

7. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - quan điểm và giải pháp,

Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

8. Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

9. Phạm Hồng Quang (2006), Quản lí và phát triển môi trường giáo dục

(Giáo trình dành cho học viên Quản lí giáo dục), Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

10. Phạm Hồng Quang (2008), Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo (Tài liệu bồi dưỡng giảng viên trường đại học và cao đẳng), Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Bùi Trân Thúy (2004), Thực trạng việc quản lý thực tập của Trường

cao đẳng Bán công Hoa Sen và một số giải pháp, Luận văn Cao học Quản lý giáo dục, Tp Hồ Chí Minh.

12. Trường Cao đẳng Hải Dương (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 -

2011, Hải Dương.

13. Trường Cao đẳng Hải Dương (2012), Xây dựng chuẩn kỹ năng nghề,

http://caodanghaiduong.edu.vn/index.php/vi/news/Tin-tuc/XAY- DUNG-CHUAN-KY-NANG-NGHE-NGHIEP-88, ngày 03/1/2012.

14. Dự án Việt - Bỉ, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học

sư phạm.

15. Vụ công tác lập pháp (2005), Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp.

16. Nguyễn Như Ý (chủ biên - 1999), Đại Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa

thông tin.

Tiếng Anh

17. Stenhouse L. (1975), Introduction to Research and Program Development, London.

18. Wragg T. (1997) Cubic Curriculum, London.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 1 Đại học Thái Nguyên

Đại học Sƣ Phạm

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL - giáo viên - sinh viên)

Để giúp cho việc quản lí thực tập của sinh viên ngành Quản lí văn hóa thuộc Khoa Xã hội Trường Cao đẳng Hải Dương, xin vui lòng cung cấp thông tin bằng cách đánh dấu X vào các cột phù hợp với ý kiến của mình ở mỗi ý trong từng câu hỏi.

Câu 1. Quản lí thực hiện mục tiêu chung của việc thực tập ngành quản lí văn hóa: STT Các mục tiêu chung Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt 1. Tìm hiểu, nắm vững thực tế

công việc, chức năng, nhiệm vụ của người quản lí văn hóa 2. Vận dụng kiến thức văn hóa

vào thực tế

3. Rèn luyện hình thành các kĩ năng nghiệp vụ quản lí văn hóa: Giới thiệu hoạch định và tổ chức các hoạt động văn hóa cho địa phương

4. Hình thành ý thức và các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ quản lí văn hóa

Câu 2. Quản lí thực hiện các mục tiêu cụ thể của thực tập nghề nghiệp

STT Các mục tiêu cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt I. Về kiến thức 1. Kiến thức về các di sản và các giá trị văn hóa của địa phương 2. Kiến thức về văn hóa, xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn STT Các mục tiêu cụ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt 3. Kiến thức về thiết kế chương

trình quản lí tổ chức thực hiện các hoạt động văn hóa của địa phương

4. Kiến thức về các thiết chế văn hóa của địa phương

5. Kiến thức về các chính sách văn hóa xã hội được thực hiện ở địa phương

II. Về kĩ năng

1. Kĩ năng nghiên cứu về văn hóa địa phương

2. Kĩ năng tổ chức các hoạt động văn hóa

3. Chương trình vận động các tầng lớp nhân dân tham gia các hoạt động văn hóa ở địa phương 4. Kĩ năng giữ gìn bảo tồn phát

huy các giá trị bản sắc văn hóa của địa phương

5. Kĩ năng sáng tạo tổ chức các hoạt động văn hóa: âm nhạc hội họa, hòa nhập văn hóa địa phương với bên ngoài

III. Về thái độ

1. Coi trọng các giá trị văn hóa của dân tộc và của địa phương 2. Trân trọng và khai thác được các giá trị văn hóa của địa phương trong sự hội nhập với văn hóa vùng miền, dân tộc, khu vực và thế giới

3. Tận tâm, hăng say, tăng thêm hứng thú với nghề nghiệp quản lí văn hóa

Câu 3. Quản lí nội dung thực tập

STT Các nội dung quản lí

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt

I. Tìm hiểu và nghiên cứu

1. Truyền thống văn hóa của địa phương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

STT Các nội dung quản lí

Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt 2. Các hình thức tổ chức hoạt

động và sinh hoạt văn hóa của địa phương

3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và thực hiện công tác quản lí văn hóa ở địa phương

4. Các thiết chế văn hóa ở địa phương

II. Tổ chức thực tập hoạt động quản lí văn hóa

1. Xây dựng kế hoạch thực tập chuyên môn từng tuần và toàn đợt

2. Chuẩn bị các kiến thức, các kĩ năng, điều kiện để tổ chức các hoạt động về thực tập quản lí văn hóa của địa phương 3. Trình bày kế hoạch và xin ý

kiến đóng góp của tổ, nhóm thực tập và cán bộ hướng dẫn 4. Triển khai có hiệu quả các

hoạt động đã đề ra

5. Đánh giá, rút kinh nghiệm và tiếp thu ý kiến đóng góp của nhóm và cán bộ hướng dẫn

Câu 4. Quản lí việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch thực tập

STT Việc làm Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt

A. Những công việc chuẩn bị trƣớc khi sinh viên đi thực tập

I. Đối với Trường cao đẳng Hải Dương

1. Có kế hoạch tổng thể của đợt thực tập

2. Liên hệ với cơ sở thực tập 3. Chuẩn bị kinh phí và các mẫu

phiếu đánh giá kết quả thực tập

II. Đối với khoa

1. Phiên chế các đoàn thực tập 2. Phổ biến mục đích, nội dung,

yêu cầu, kế hoạch thực tập 3. Phổ biến các văn bản thực tập

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn STT Việc làm Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Chưa tốt

III. Đối với sinh viên

1. Nắm vững mục tiêu, nội dung, kế hoạch thực tập 2. Chuẩn bị các điều kiện kiến

thức, tài liệu, phương tiện có liên quan đến thực tập

IV. Đối với cơ sở thực tập

1. Chuẩn bị về địa bàn thực tập 2. Chuẩn bị nội dung báo cáo về

tình hình kinh tế, văn hóa và chính trị của địa phương 3. Kế hoạch tham gia tổ chức

thực hiện thực tập cho sinh viên

4. Phối hợp chỉ đạo chặt chẽ giữa địa phương với cơ sở đào tạo

B. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện kế hoạch thực tập

1. Thành lập ban chỉ đạo thực tập 2. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo

thực tập cả đợt và theo từng tuần

3. Triển khai thực hiện kế hoạch lịch trình thực tập theo từng nhóm sinh viên ở từng địa bàn thực tập

4. Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch thực tập

5. Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm toàn đợt thực tập 6. Hoàn thành các văn bản trong

hồ sơ thực tập

Câu 5. Kiểm tra, đánh giá đợt thực tập:

STT Căn cứ đánh giá Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Không hiệu quả I. Căn cứ để đánh giá 1. Mục tiêu thực tập 2. Nội dung thực tập

3. Kết quả hoạt động 6 tuần thực tập của sinh viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn STT Căn cứ đánh giá Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Không hiệu quả 4. Bảng điểm đánh giá của cán bộ

hướng dẫn và cơ sở thực tập

II. Tiêu chí đánh giá

1. Kết quả tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa địa phương

2. Năng lực tham gia công tác văn hóa địa phương

3. Kĩ năng tổ chức các hoạt động văn hóa ở nơi thực tập

4. Tinh thần thái độ thực tập

5. Chất lượng hồ sơ thực tập của cá nhân sinh viên

III. Phƣơng pháp đánh giá

1. Đánh giá qua hồ sơ thực tập 2. Đánh giá bằng trắc nghiệm

3. Phỏng vấn sâu cán bộ hướng dẫn và một số sinh viên về các nội dung và hướng dẫn quản lí thực tập

4. Đánh giá kết quả thực tập qua bảng điểm

IV. Rút kinh nghiệm thực tập

1. Tổ chức rút kinh nghiệm trong nhóm sinh viên

2. Tổ chức rút kinh nghiệm của toàn đoàn

3. Tổ chức rút kinh nghiệm phối hợp chỉ đạo thực tập giữa cơ sở thực tập và cơ sở đào tạo

Câu 6. Quản lí các loại hồ sơ thực tập

STT Quản lí hồ sơ thực tập Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Không hiệu quả

I. Quản lí hồ sơ chung của đoàn thực tập

1. Báo cáo tổng kết thực tập của đoàn

2. Các văn bản quy định hướng dẫn thực tập

3. Bảng điểm kết quả thực tập của toàn đoàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn STT Quản lí hồ sơ thực tập Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Cần thiết Trung bình Ít cần thiết Tốt Trung bình Không hiệu quả

II. Quản lí hồ sơ thực tập của sinh viên

1. Sổ nhật kí thực tập

2. Các phiếu đánh giá các nội dung thực tập

3. Bản thu hoạch kiểm điểm cá nhân về đợt thực tập

Câu 7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lí thực tập của sinh viên ngành quản lí văn hóa

STT Các yếu tố Mức độ ảnh hƣởng Ảnh hưởng nhiều Trung bình Ít ảnh hưởng A. Các yếu tố chủ quan

I. Về phía sinh viên

1. Kinh nghiệm tìm hiểu và tổ chức hoạt động văn hóa 2. Vốn kiến thức và kĩ năng tìm hiểu, khai thác, tổ

chức các hoạt động văn hóa của địa phương 3. Tinh thần, thái độ thực tập

4. Điều kiện về kinh phí và các trang thiết bị phục vụ cho thực tập

II. Về phía cơ sở đào tạo

1. Mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo 2. Phương thức tổ chức đào tạo

a. Chính quy b. Vừa làm vừa học c. Liên kết đào tạo 3. Tổ chức chỉ đạo thực tập

a. Kinh nghiệm và năng lực tổ chức chỉ đạo

b. Điều kiện, kinh phí, cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho thực tập

c. Mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và cơ sở thực tập d. Đánh giá kết quả thực tập

B. Yếu tố khách quan

1. Những chủ trương, yêu cầu, cơ chế chính sách về đào tạo cán bộ quản lí văn hóa

2. Sự ủng hộ cán bộ quản lí và cán bộ văn hóa của cơ

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí thực tập của sinh viên ngành quản lí văn hóa, khoa xã hội, trường cao đẳng hải dương (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)