Khảo nghiệm nhận thức về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí thực tập của sinh viên ngành quản lí văn hóa, khoa xã hội, trường cao đẳng hải dương (Trang 77)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm nhận thức về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các

biện pháp đề xuất 1 điểm ≤ X ≤ 3 điểm STT Các biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Mức độ khả thi ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1. Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động

thực tập 2,57 0,46 2,18 0,45

2. Xây dựng kế hoạch thực tập linh hoạt, phù hợp với

điều kiện thực tế hoạt động thực tập 2,68 0,43 2,29 0,49

3. Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên hướng dẫn sinh viên

thực tập 2,62 0,45 2,24 0,41

4. Tăng tính chủ động của sinh viên trong thực tập trong việc rèn luyện các kĩ năng tổ chức hoạt động văn hóa

2,73 0,42 2,33 0,47

5. Hoàn thiện "Bộ tiêu chí thực tập cho sinh viên

ngành Quản lí văn hóa" 2,61 0,47 2,21 0,51

6. Mở rộng đối tượng, phạm vi và nội dung thực tập 2,58 0,47 2,19 0,42

Biện pháp 1

Biện pháp 3

Biện pháp 2

Biện pháp 4 Biện pháp 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cả 6 biện pháp đề xuất đều được nhận thức ở mức độ rất cần thiết, mức độ khả thi được đánh giá ở mức độ từ trung bình đến mức tốt. Do đó các biện pháp này đều có tính cần thiết và tính khả thi trong việc nâng cao biện pháp quản lí thực tập của sinh viên ngành Quản lí văn hóa thuộc Khoa Xã hội, Trường Cao đẳng Hải Dương. Vì vậy, khi tổ chức thực hiện các biện pháp trên cần chú ý đồng thời tác động cả về mặt nhận thức và phương thức thực hiện.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực tập của sinh viên ngành Quản lí văn hóa, chúng tôi tiến hành đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động thực tập. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp đưa ra hoàn toàn mang tính cần thiết và tính khả thi cao, đồng thời có mối tương quan thuận khá chặt chẽ giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ khả thi. Do đó, các biện pháp này hoàn toàn có cơ sở khoa học để vận dụng vào việc quản lí thực tập của sinh viên ngành Quản lí văn hóa thuộc Khoa Xã hội, Trường Cao đẳng Hải Dương, mà còn có thể áp dụng, triển khai tại các cơ sở đào tạo ngành Quản lí văn hóa khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu biện pháp quản lí thực tập của sinh viên ngành quản lí văn hóa, khoa xã hội, trường cao đẳng hải dương (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)