Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại tỉnh tuyên quang (Trang 38)

- Theo dõi các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các giống ngô lai thắ nghiệm trong vụ Xuân 2013 và vụ Đông 2013.

- Đánh giá một số chỉ tiêu nông học của giống ngô thắ nghiệm trong vụ Xuân 2013 và vụ Đông 2013.

- Nghiên cứu khả năng chống chịu của các giống ngô thắ nghiệm trong vụ Xuân 2013 và vụ Đông 2013.

- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trong vụ Xuân 2013 và vụ Đông 2013.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tiến hành theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT.

2.4.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Thắ nghiệm được bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) gồm 6 công thức với 3 lần nhắc lại. Diện tắch 1 ô là 14 m2 (5 m x 2,8 m). Khoảng cách giữa các lần nhắc lại là 1 m. Các giống thắ nghiệm được gieo liên tiếp nhau, mỗi giống gieo 4 hàng/ô, hàng cách hàng 70 cm, cây cách cây 25 cm (mật độ 5,7 vạn cây/ha), gieo 2 hạt trên hốc và tỉa để một cây trên hốc. Các chỉ tiêu theo dõi được thực hiện ở 2 hàng giữa của ô. Xung quanh thắ nghiệm có băng bảo vệ, chiều rộng băng trồng ắt nhất 2 hàng ngô, khoảng cách, mật độ như trong thắ nghiệm.

Sơ đồ bố trắ thắ nghiệm Dải bảo vệ Dải bảo vệ I 3 6 2 1 5 4 Dải bảo vệ II 4 5 3 6 2 1 III 2 1 4 5 3 6 Dải bảo vệ Ghi chú:

I, II, III là các lần nhắc lại. 1- Công thức 1: SSC91010 2 - Công thức 2: SSC110474 3 - Công thức 3: SSC10509 4 - Công thức 4: SSC90867 5 - Công thức 5: SSC100437 6 - Công thức 6: NK67 (Đ/c) 2.4.2. Quy trình kỹ thuật

Tiến hành theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT.

* Phân bón:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phương pháp bón phân:

+ Bón lót: 100% phân chuồng + 100% phân lân + 1/4 lượng đạm (phân chuồng và phân lân được trộn đều và phân đạm bón theo hàng rạch sâu 10 Ờ 12 cm).

+ Bón thúc: chia làm 2 lần:

Lần 1 (khi ngô 4 - 5 lá): 1/4 lượng đạm + 1/2 lượng kali (rạch rãnh sâu 3 - 5 cm theo hàng ngô cách gốc 5 Ờ 7 cm rồi bón và lấp kắn phân kết hợp vun nhẹ).

Lần 2 (khi ngô 8 - 9 lá): 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali, rạch rãnh sâu 5 - 7 cm theo hàng ngô cách gốc 10 Ờ 12 cm rồi bón và lấp kắn phân kết hợp vun cao).

* Chăm sóc:

- Vun xới và bón thúc:

+ Khi ngô 4 - 5 lá: Xới vun nhẹ quanh gốc kết hợp với bón thúc lần 1, tưới nước (để đất đủ ẩm 70 Ờ 80%) và tỉa định cây.

+ Khi ngô 8 - 9 lá: Xới xáo diệt cỏ dại kết hợp với bón thúc lần 2, tưới nước (để đất đủ ẩm 70 Ờ 80%) và vun cao chống đổ.

- Tưới tiêu: Đảm bảo đủ độ ẩm đất cho ngô trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển, đặc biệt chú ý vào các thời kỳ ngô 6-7 lá, xoắn nõn, trổ cờ, chắn sữa. Sau khi tưới nước hoặc sau mưa phải thoát hết nước đọng trong ruộng ngô.

* Phòng trừ sâu bệnh:

Phòng trừ sâu bệnh và sử dụng thuốc hoá học theo hướng dẫn của ngành bảo vệ thực vật.

* Thu hoạch:

Khi ngô chắn (chân hạt có vết đen hoặc khoảng 75% số cây có lá bi khô) chọn ngày nắng ráo để thu hoạch.

2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi, đánh giá

Tiến hành theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT.

a. Chọn cây theo dõi

Cây theo dõi được xác định khi ngô có từ 6 đến 7 lá. Theo dõi 10 cây/ô ở mỗi lần nhắc lại, theo dõi ở hàng thứ 2 và hàng thứ 3 của ô; mỗi hàng chọn 5 cây liên tiếp nhau từ cây thứ 5 đến cây thứ 9 tắnh từ đầu hàng ngô. Tổng số cây theo dõi 30 cây/giống (3 lần nhắc lại).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

b. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá * Chỉ tiêu thời gian sinh trƣởng

- Ngày gieo (ngày): Ngày bắt đầu gieo hạt.

- Ngày mọc (ngày): Ngày có trên 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt đất (mũi chông). Quan sát toàn bộ cây/ô.

- Ngày tung phấn: Ngày có trên 50% số cây trong ô tung phấn (khi hoa nở được 1/3 trục chắnh). Quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.

- Ngày phun râu (ngày): Ngày có trên 50% số cây có râu nhú dài từ 2 - 3cm. Quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.

- Ngày chắn sinh lý (ngày): Ngày có trên 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt có chấm đen. Quan sát và đếm 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.

* Chỉ tiêu hình thái

- Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt phân nhánh cờ đầu tiên của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô (đo vào giai đoạn bắp chắn sữa).

- Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp trên cùng (bắp thứ nhất) của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô (đo vào giai đoạn bắp chắn sữa).

- Số lá trên cây (lá): Đếm số lá trên cây (đánh dấu lá thứ 5, 10, 15).

- Diện tắch lá: Đo diện tắch lá khi cây thụ phấn thụ tinh xong, tiến hành đo chiều dài và chiều rộng của tất cả các lá trên cây. Sau đó áp dụng công thức tắnh diện tắch lá của Montgomery (1906):

Diện tắch lá (m2) = Chiều dài x Chiều rộng x 0,75

Chỉ số diện tắch lá (m2 lá/m2 đất) = m2 lá/cây x số cây/m2

- Trạng thái cây (điểm): Quan sát đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, độ đồng đều về chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kắch thước bắp, sâu bệnh, chống đổ của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô (giai đoạn bắp bắt đầu chắn sáp), theo thang điểm từ 1 - 5 (điểm 1 - Tốt; 2 Ờ Khá; 3 - Trung bình; 4 Ờ Kém; 5 - Rất kém).

- Trạng thái bắp (điểm): Sau khi thu hoạch, để xác định được chỉ tiêu này thì căn cứ vào các đặc tắnh như thiệt hại do sâu, bệnh, kắch thước bắp, độ dày hạt và độ đồng đều của bắp theo thang điểm từ 1 - 5, điểm 1 là tốt nhất và điểm 5 là xấu nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Chỉ tiêu chống chịu

Chỉ tiêu chống đổ: Theo dõi tất cả các lần nhắc lại sau đợt gió to và trước thu hoạch. - Đổ rễ (%): Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ so với chiều thẳng đứng của cây (giai đoạn chắn sáp).

- Đổ gãy thân (điểm): Đếm các cây bị gẫy ở đoạn thân phắa dưới bắp khi thu hoạch, theo thang điểm:

+ Điểm 1: Tốt: < 5% cây gãy + Điểm 2: Khá: 5 - 15% cây gãy

+ Điểm 3: Trung bình: 15 - 30% cây gãy + Điểm 4: Kém: 30 - 50% cây gãy + Điểm 5: Rất kém: > 50 cây gãy

Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh:

- Sâu đục thân (Chilo partellus), Sâu đục bắp (Heliothis zea và H. Armigera): Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại (giai đoạn chắn sáp), theo thang điểm từ 1 Ờ 5:

+ Điểm 1: < 5% số cây bị sâu. + Điểm 2: 5 - < 15% số cây bị sâu. + Điểm 3: 15 - < 25% số cây bị sâu. + Điểm 4: 25 - < 35% số cây bị sâu. + Điểm 5: 35 - < 50% số cây bị sâu.

- Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani f. sp. Sasakii) (%): Theo dõi vào giai đoạn chắn sáp. Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại.

Số cây bị bệnh

Tỷ lệ cây bị bệnh (%) = X 100 Số cây theo dõi

* Chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:

- Số bắp/cây (bắp): Đếm tổng số bắp hữu hiệu/tổng số cây hữu hiệu của ô (khi thu hoạch).

- Chiều dài bắp (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp của 30 cây mẫu (khi thu hoạch). Chỉ đo bắp thứ nhất của 30 cây mẫu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đường kắnh bắp (cm): Đo ở giữa bắp của 30 cây mẫu (khi thu hoạch). Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Số hàng hạt/bắp (hàng): Đếm số hàng hạt ở giữa bắp (khi thu hoạch). Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu. Hàng hạt được tắnh khi có > 5 hạt.

- Số hạt/hàng (hạt): Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp của 30 cây mẫu (khi thu hoạch). Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu.

- Tỉ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp tươi không có lá bi (%): Tắnh tỷ lệ khối lượng hạt ở độ ẩm 14% trên khối lượng bắp tươi của 30 cây mẫu.

- Khối lượng 1000 hạt (g): Ở ẩm độ 14%, đếm 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt, cân khối lượng của 2 mẫu được P1 và P2. Nếu hiệu số 2 lần cân (mẫu nặng - mẫu nhẹ) không chênh lệch nhau quá 5% so với khối lượng trung bình của 2 mẫu thì P = P1 + P2. Nếu sự chênh lệch nhau giữa 2 mẫu >5% so với khối lượng trung bình của 2 mẫu thì phải cân lại. (Nếu khối lượng 2 lần cân chênh lệch nhau không quá 2g thì chấp nhận được).

- Độ ẩm (%): Tẽ hạt của 10 bắp (ở hàng thu khoảng 140 gram), đo độ ẩm ngay sau khi thu.

Năng suất lý thuyêt:

Năng suất lý thuyết được tắnh theo công thức:

Số cây/m2 x số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x P1000 hạt NSLT(tạ/ha) =

10.000

Năng suất thực thu:

- Thu các bắp thứ nhất của 10 cây mẫu/ô để đánh giá các chỉ tiêu trên bắp. Thu bắp thứ hai trên 10 cây mẫu/ô. Cân khối lượng bắp tươi của 10 cây mẫu/ô.

- Thu và cân toàn bộ số bắp còn lại ở 2 hàng giữa (thứ 2 và thứ 3) của mỗi ô, sau đó cộng thêm khối lượng bắp tươi của 10 cây mẫu ở trên để tắnh khối lượng bắp tươi/ô.

- Tắnh năng suất theo phương pháp tắnh nhanh (tạ/ha): P1 P2 (100-A0)

NS (tạ/ha) = x x x 102

m2 S0 P3 (100-14)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

P1: Khối lượng bắp tươi của hàng thứ 2 và hàng thứ 3 của mỗi ô. A0: ẩm độ hạt khi cân khối lượng hạt mẫu.

S0: Diên tắch hàng ngô thứ 2 và hàng thứ 3 thu hoạch (7 m2

). P2: Khối lượng hạt của mẫu (cân lúc đo độ ẩm hạt "AO"). P3: Khối lượng bắp tươi của mẫu.

(100 Ờ A0)

= Hệ số qui đổi NS ở độ ẩm 14% (100 - 14)

2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu

- Thu thập và tổng hợp số liệu được tiến hành xử lý trên phần mềm Excel 2003.

- Các số liệu thắ nghiệm được xử lý thống kê trên máy vi tắnh theo chương trình IRRISTAT 5.0.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô trong thắ nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại tỉnh Tuyên Quang

Sinh trưởng, phát triển là hai quá trình có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau. Sinh trưởng là tiền đề cho phát triển, phát triển lại là cơ sở cho sinh trưởng. Sinh trưởng, phát triển thường xen kẽ nhau trong chu kỳ sống của cây. Trong đó sinh trưởng là sự tăng lên về kắch thước, số lượng như: chiều cao cây, số lá/cây, số lượng rễẦ Phát triển là sự thay đổi về chất ở bên trong của tế bào, các cơ quan dẫn đến sự thay đổi về hình thái, chức năng của cây.

Thời kỳ sinh trưởng của cây ngô được tắnh từ khi hạt nảy mầm đến chắn sinh lý hoàn toàn. Thời gian sinh trưởng của một giống ngô không cố định mà thay đổi theo vùng sinh thái, mùa vụ, kỹ thuật gieo trồng, chế độ thâm canh...

Quá trình sinh trưởng, phát triển của ngô được chia làm hai giai đoạn: giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng sinh thực.

- Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng - Vegetative (V): Là giai đoạn đầu tiên của cây ngô, được tắnh từ thời kỳ mọc đến thời kỳ trỗ.

- Giai đoạn sinh trưởng sinh thực - Reproductive (R): Được tắnh từ phun râu đến chắn sinh lý.

Sự sinh trưởng và phát triển của cây là kết quả hoạt động tổng hợp của các chức năng sinh lý trong cây.

Do đó việc điều khiển sinh trưởng, phát triển của cây trồng sao cho thu được năng suất cao nhất là một việc rất khó khăn. Sự sinh trưởng và phát triển của cây trồn.g liên quan đến nhiều yếu tố:

Giống, thời vụ, nhiệt độ, nước... Theo dõi thời gian sinh trưởng của cây ngô có vai trò quan trọng nhằm xác định thời vụ để có biện pháp canh tác thắch hợp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô thắ nghiệm vụ Xuân và vụ Đông 2013 tại Tuyên Quang

Giống

Thời gian từ gieo đếnẦ (ngày)

Tung phân Phun râu Chắn sinh lý

VX2013 VĐ2013 VX2013 VĐ2013 VX2013 VĐ2013 SSC91010 65 55 66 56 112 106 SSC110474 65 53 66 54 115 105 SSC10509 66 54 67 55 115 107 SSC90867 64 53 65 54 112 105 SSC100437 64 53 65 54 114 106 NK67 (Đ/C) 67 55 68 56 119 110

3.1.1. Giai đoạn tung phấn, phun râu

Đây là giai đoạn diễn ra trong thời gian không dài, chỉ khoảng 10-15 ngày. Ngô tung phấn từ trục chắnh của bông cờ trước sau đó mới đến các nhánh thứ tự từ trên xuống dưới từ ngoài vào trong. Đây là giai đoạn có ý nghĩa rất quan trọng đối với cây ngô vì giai đoạn này tạo nên các cơ quan sinh dưỡng của cây, quyết định đến năng suất, sản lượng sau này. Vì vậy, tất cả các biện pháp tác động của con người đều tác động vào giai đoạn này. Điều quan trọng phải tạo ra các bộ phận sinh dưỡng của cây để làm cơ sở cho năng suất hạt sau này. Khi cây ngô trỗ cờ được coi là kết thúc giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Đây là thời kỳ cây ngô yêu cầu ngoại cảnh rất nghiêm ngặt. Nhiệt độ thắch hợp nhất là 20 - 220C, ẩm độ thắch hợp nhất là 80%. Trời quá nóng hay quá khô hạn làm hỏng phần lớn hạt phấn, hoặc hạt phấn đã tung hết nhưng râu chưa phun. Nếu nhiệt độ quá cao (>350C) ánh sáng mạnh sẽ làm thui hạt phấn, hoa cái không được thụ tinh dẫn đến năng suất thấp. Mặt khác nhiệt độ quá thấp cũng làm ảnh hưởng đến khả năng thụ phấ

. Nghiên cứu giai đoạn trỗ cờ tung phấn phun râu có ý nghĩa lớn trong việc bố trắ thời vụ, chọn giống phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Qua theo dõi bảng 3.1 ta thấy:

Trong vụ Xuân và vụ Đông thời gian tung phấn - phun râu của các giống ngô thắ nghiệm tương đối đồng đều dao động từ 64- 68 ngày (vụ Xuân) và từ 53- 56 ngày (vụ Đông). Các giống đều có thời gian từ gieo đến tung phấn- phun râu ngắn hơn so với đối chứng từ 1- 4 ngày. Khoảng cách tung phấn- phun râu rất thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh của các giống (1 ngày).

3.1.2. Giai đoạn chắn sinh lý

Sau khi thụ phấn, thụ tinh hạt ngô được hình thành và phát triển bắt đầu sự tắch luỹ chất khô vào hạt. Trong giai đoạn này các chất dinh dưỡng từ thân lá tập trung mạnh về hạt làm cho kắch thước hạt tăng, lượng nước trong hạt giảm dần nên quyết định đến khối lượng 1.000 hạt và chất lượng hạt. Giai đoạn chắn sinh lý là giai đoạn cuối cùng trong vòng đời của cây ngô, được tắnh từ khi chân hạt ngô xuất hiện vết sẹo đen, thân lá chuyển sang màu vàng, lá bi khô. Cũng ở giai đoạn này tất cả các hạt trên bắp đã tắch lũy vật chất khô tối đa, hàm lượng nước trong hạt giảm. Độ ẩm của hạt biến động từ 30 - 35%, phụ thuộc vào yếu tố giống, điều kiện môi trường.

Từ bảng số liệu ta thấy: Ở vụ Xuân các giống có thời gian sinh trưởng biến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai tại tỉnh tuyên quang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)