Vi ết bài văn nghị luận bàn về ý kiến: Biết tự hào về bản thõn là cần thiết nhưng biết

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi đại học, cao đẳng môn ngữ văn (kèm đáp án chi tiết) (Trang 44)

xu h cũn quan trng hơn.

3,0

1. Giải thớch ý kiến (0,5 điểm)

- Biết tự hào về bản thõn là thỏi độ hónh diện về cỏi tốt đẹp mà mỡnh cú, về những đúng gúp của mỡnh cho cuộc sống; biết xấu hổ là cảm thấy hổ thẹn về sự kộm cỏi và những lỗi lầm của mỡnh trước người khỏc.

- Nội dung ý kiến: Đề cao việc nhận thức đầy đủ, sõu sắc về bản thõn, hướng đến sự hoàn thiện mỡnh. 0,5

2. Luận bàn về ý kiến (2,0 điểm)

- Khẳng định sự cần thiết của việc biết tự hào: biết tự khẳng định mỡnh, giỳp bản thõn tự tin hơn trong cuộc sống và trong cụng việc, cú thờm động lực để vươn tới những ước mơ lớn hơn.

- Phờ phỏn thỏi độ tự cao, tựđại (tựđỏnh giỏ mỡnh quỏ cao, quỏ lớn vỡ thế mà trở nờn hợm hĩnh). - Khẳng định sự cần thiết của việc biết xấu hổ: giỳp con người cú ý thức điều chỉnh hành vi của mỡnh phự hợp với những chuẩn mực đạo đức; biết xấu hổ cũn quan trọng hơn biết tự hào bởi nú là biểu hiện của ý thức hoàn toàn tự giỏc, xuất phỏt từ lương tõm, giỳp con người nõng cao năng lực và hoàn thiện nhõn cỏch.

- Phờ phỏn thỏi độ tự ti, mặc cảm (tựđỏnh giỏ thấp bản thõn nờn thiếu tự tin).

0,5 0,5 0,5 0,5 3. Bài học nhận thức và hành động (0,5 điểm) - Nhận thức sõu sắc về những điểm mạnh, điểm yếu của bản thõn.

2

Cõu í Nội dung

IIỊa Phõn tớch tỡnh huống truyện trong tỏc phẩm Ch người t tự của Nguyễn Tuõn 5,0

1. Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm (0,5 điểm)

- Nguyễn Tuõn là nhà văn lớn, cú phong cỏch tài hoa, độc đỏo; cú nhiều đúng gúp quan trọng cho nền văn học hiện đại Việt Nam.

- Chữ người tử tự (in trong tập Vang búng một thời)là truyện ngắn xuất sắc, kết tinh tài năng của Nguyễn Tuõn trước năm 1945.

0,5

2. Phõn tớch tỡnh huống truyện (4,0 điểm)

- Nội dung tỡnh huống:

Đú là cuộc gặp gỡđầy trớ trờu, ộo le giữa người tự Huấn Cao với viờn quản ngục chốn lao tự. Xột về phương diện xó hội, họ ở thế đối lập nhau (một bờn là tử tự chờ ngày ra phỏp trường; một bờn là quản ngục nắm trong tay sinh mệnh của tự nhõn). Nhưng xột về phương diện nghệ thuật, họ là những người cú tõm hồn đồng điệụ

- Diễn biến tỡnh huống:

+ Thỏi độ lỳc đầu của Huấn Cao: Tỏ ra coi thường, khinh bạc ngay cả khi nhận được sự chăm súc lặng lẽ, chu tất của viờn quản ngục (Huấn Cao: “Ta chỉ muốn cú một điềụ Là nhà ngươi đừng đặt chõn vào đõỵ”).

+ Sự thay đổi thỏi độ của Huấn Cao: Khi hiểu ra tấm lũng chõn thành và sở thớch cao quý của viờn quản ngục, Huấn Cao hết mực trõn trọng và đồng ý “cho chữ” (Huấn Cao: “Thiếu chỳt nữa, ta đó phụ mất một tấm lũng trong thiờn hạ”).

+ Cảnh cho chữ trong nhà ngục: Diễn ra như “một cảnh tượng xưa nay chưa từng cú”. Khụng gian và thời gian rất đặc biệt (nơi ngục tự, lỳc đờm khuya); vị thế cỏc nhõn vật bị đảo ngược (tử tự thành thần tượng, õn nhõn của cai ngục; cai ngục thành người ngưỡng mộ, chịu ơn tử tự).

- í nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của tỡnh huống:

+ Làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thỏi độ, hành vi khỏc thường của cỏc nhõn vật; làm toả sỏng vẻđẹp của cỏi Tài, cỏi Dũng, cỏi Thiờn lương.

+ Gúp phần khắc họa tớnh cỏch của cỏc nhõn vật; tăng kịch tớnh và sức hấp dẫn của tỏc phẩm. 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 3. Đỏnh giỏ chung (0,5 điểm)

- Chữ người tử tự thành cụng trờn cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật.

- Tỡnh huống truyện trờn đõy gúp phần thể hiện rừ những nột đặc sắc trong phong cỏch nghệ

thuật của Nguyễn Tuõn. 0,5

IIỊb Phõn tớch đoạn thơ trong Đất Nướcđể làm rừ những cảm nhận riờng, độc đỏo của Nguyễn Khoa Điềm

5,0 1. Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm (0,5 điểm) 1. Vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm (0,5 điểm)

- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những gương mặt tiờu biểu của thế hệ thơ trẻ những năm khỏng chiến chống Mĩ; thơ ụng giàu chất suy tư, cảm xỳc lắng đọng, thể hiện tõm tư của người trớ thức tham gia tớch cực vào cuộc chiến đấu của nhõn dõn.

- Đất Nước thuộc phần đầu chương V, trường ca Mặt đường khỏt vọng; là một trong những đoạn đặc sắc, thể hiện những cảm nhận riờng, độc đỏo của nhà thơ vềđất nước.

Cõu í Nội dung

2. Phõn tớch đoạn thơ (4,0 điểm)

ạ Về nội dung: Đất nước với cỏi nhỡn cú chiều sõu và phỏt hiện mới mẻ (2,5 điểm)

- Phỏt hiện mới từ khụng gian địa lý: thiờn nhiờn đất nước trở nờn thiờng liờng, gần gũi hơn khi cú sự hoỏ thõn của nhõn dõn.

+ Những địa danh, thắng cảnh tiờu biểu của đất nước, in đậm dấu ấn tõm hồn, lối sống nhõn dõn.

+ Nhõn dõn – những con người bỡnh dị, vụ danh – đó hoỏ thõn vào đất nước; mỗi người lặng lẽ gúp phần mỡnh làm nờn vẻ kỡ thỳ của thiờn nhiờn và bề dày của truyền thống. - Khỏi quỏt vềđất nước với những suy ngẫm cú tớnh triết lớ sõu sắc:

+ Từ thiờn nhiờn đất nước, suy ngẫm về vẻ đẹp tõm hồn của con người, lịch sử Việt Nam.

+ Từ những cuộc đời, những hoỏ thõn cụ thể, nhận thức sõu hơn về mối quan hệ gắn bú giữa thiờn nhiờn và con người, giữa đất nước và nhõn dõn.

- Chủ thể trữ tỡnh bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của cảnh quan thiờn nhiờn kỡ thỳ, về những truyền thống quý bỏu của dõn tộc; thể hiện niềm trõn trọng và ngưỡng mộ trước những đúng gúp lớn lao của nhõn dõn.

b. Về nghệ thuật: Đúng gúp mới mẻ, độc đỏo (1,5 điểm)

- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chớnh luận và trữ tỡnh, suy tưởng và cảm xỳc; sử dụng sỏng tạo thể thơ tự do với sự biến đổi linh hoạt của õm hưởng, nhịp điệu; biện phỏp liệt kờ, trựng điệp;...

- Sử dụng linh hoạt chất liệu truyện kể dõn gian, chất liệu văn hoỏ dõn tộc để sỏng tạo hỡnh ảnh và thể hiện cỏch cảm nhận độc đỏo về đất nước; cỏch triển khai ý thơđi từ cụ thểđến khỏi quỏt phự hợp với cỏc suy tưởng chớnh luận.

- Ngụn ngữ gần gũi với đời sống mà vẫn mới mẻ; hỡnh ảnh quen thuộc, gợi mở nhiều liờn tưởng sõu sắc.

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3. Đỏnh giỏ chung (0,5 điểm)

- Tư tưởng “Đất Nước của Nhõn dõn” là đúng gúp mới mẻ, độc đỏo của Nguyễn Khoa Điềm về đề tài đất nước; qua đú khơi dậy niềm tự hào và ý thức trỏch nhiệm của mỗi người đối với đất nước.

- Đoạn thơ thể hiện rừ nột phong cỏch nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Khoa Điềm.

0,5

Lưu ý chung: Thớ sinh cú thể làm bài theo những cỏch khỏc nhau, nhưng phải đảm bảo những yờu cầu về kiến thức. Trờn đõy chỉ là những ý cơ bản thớ sinh cần đỏp ứng; việc cho điểm cụ thể từng cõu cần dựa vào bản hướng dẫn chấm kốm theọ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Mụn: NGỮ VĂN; Khối: D Mụn: NGỮ VĂN; Khối: D

Thi gian làm bài: 180 phỳt, khụng k thi gian phỏt đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 đim)

Cõu I (2,0 đim)

Trong đoạn trớch bài thơ Vit Bc (Ng văn 12, Tập một, NXB Giỏo dục, 2009), Tố Hữu đó sử dụng những phương tiện nghệ thuật giàu tớnh dõn tộc nàỏ 2009), Tố Hữu đó sử dụng những phương tiện nghệ thuật giàu tớnh dõn tộc nàỏ Những phương tiện đú phự hợp với việc diễn tả tỡnh cảm gỡ của người cỏn bộ khỏng chiến và nhõn dõn Việt Bắc?

Cõu II (3,0 đim)

Đừng c gng tr thành người ni tiếng mà trước hết hóy là người cú ớch.

Hóy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trỡnh bày suy nghĩ của anh/chị vềý kiến trờn. ý kiến trờn.

PHẦN RIấNG (5,0 đim)

Thớ sinh chđược làm mt trong hai cõu (cõu IIỊa hoc IIỊb)

Cõu IIỊạ Theo chương trỡnh Chuẩn (5,0 đim)

“Hai đứa tr” ca Thch Lam là mt truyn ngn tr tỡnh đượm bun.

Anh/chị hóy phõn tớch khung cảnh phố huyện và tõm trạng của nhõn vật Liờn trong tỏc phẩm Hai đứa tr để làm sỏng tỏ ý kiến trờn. trong tỏc phẩm Hai đứa tr để làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Cõu IIỊb. Theo chương trỡnh Nõng cao (5,0 đim)

Ơi khỏng chiến! Mười năm qua như ngn la Nghỡn năm sau, cũn đủ sc soi đường. Nghỡn năm sau, cũn đủ sc soi đường.

Con đó đi nhưng con cn vượt na Cho con v gp li M yờu thương. Cho con v gp li M yờu thương. Con gp li nhõn dõn như nai v sui cũ C đún giờng hai, chim ộn gp mựa, Như đứa tr thơ đúi lũng gp sa

Chiếc nụi ngng bng gp cỏnh tay đư

(Tiếng hỏt con tàu – Chế Lan Viờn, Ng văn 12 Nõng cao,

Tập một, NXB Giỏo dục, 2009, tr. 106)

Phõn tớch đoạn thơ trờn để thấy được chất suy tưởng triết lớ và nghệ thuật sỏng tạo hỡnh ảnh của Chế Lan Viờn. sỏng tạo hỡnh ảnh của Chế Lan Viờn.

--- Hết ---

Thớ sinh khụng được sử dụng tài liệụ Cỏn bộ coi thi khụng giải thớch gỡ thờm.

B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO ĐÁP ÁN - THANG ĐIM

ĐỀ THI TUYN SINH ĐẠI HC NĂM 2011

ĐỀ CHÍNH THC Mụn: NG VĂN; Khi: D

(Đỏp ỏn - Thang điểm cú 03 trang)

Cõu í Nội dung

I Trong đoạn trớch bài thơ Vit Bc (Ng văn 12, Tập một, NXB Giỏo dục, 2009), Tố Hữu đó sử dụng những phương tiện nghệ thuật giàu tớnh dõn tộc nàỏ Những

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi đại học, cao đẳng môn ngữ văn (kèm đáp án chi tiết) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)