TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHIỄM SẮC THỂ Ở TRONG NƯỚC

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổn thương nhiễm sắc thể do điều trị bằng i 131 ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa báo cáo nghiệm thu (Trang 46)

Kỹ thuật phân tích biến loạn NST ở máu ngoại vi và tế bào dịch ối đã được thực hiện khá sớm để phát hiện một số bệnh di truyền, bệnh dị tật bẩm sinh hoặc ung thư máu. Phạm Quang Vinh (2003) đã nghiên cứu những bất thường NST trong bệnh bạch cầu cấp, Ngơ Gia Thạch, Trịnh Văn Bảo, Trần Thanh Hương - Đại học y Hà Nội, nghiên cứu tần số rối loạn số lượng, cấu trúc kiểu NST và rối loạn cấu trúc kiểu nhiễm sắc tử người bình thường Việt Nam ở trẻ sơ sinh, người trưởng thành và nhĩm người cao tuổi [10].

Phan Chiến Thắng, Bùi Võ Minh Hồng (2004, 2006), Đại học y dược , Phùng Như Tồn & CS.(2004) Bệnh viện Từ Dũ, Thành phố Hồ Chí Minh… nghiên cứu biến loạn về số lượng và cấu trúc NST bằng phương pháp FISH, phương pháp di truyền tế bào để chẩn đốn vơ sinh và xét nghiệm sàng lọc trước sinh cho thai phụ tuổi cao cĩ nguy cơ sinh con dị tật [2], [11].

Trần Văn Khoa (2004) đã xây dựng đường cong đáp ứng liều đối với nhiễm sắc thể hai tâm động và ứng dụng đo liều sinh học trên bệnh nhân xạ trị bằng tia gamma và tia X [ 4].

Trần Quế, Lê Xuân Thám (1998, 2000, 2003) khảo sát ở nhân viên làm việc trong mơi trường phĩng xạ cĩ tần suất NST hai tâm: 0,745 ± 0,204% (n=60); nhĩm dân cư, NST hai tâm: 0,098 ± 0,103% (n=81). Trần Quế (2003) khảo sát mẫu chiếu in vitro bằng tia gamma, kết quả: 548 nhiễm sắc thể hai tâm trên 758 tế bào, và chiếu bằng nguồn tia neutron tần suất NST hai tâm tăng cao hơn: 1733 NST 2 tâm trên 426 tế bào. Tác giả cũng khảo sát trên những mẫu máu chiếu liều khác nhau với những nguồn xạ khác nhau đều thấy tần suất biến loạn NST phụ thuộc vào loại tia bức xạ và suất liều chiếu [7].

Hiện nay, Việt Nam cĩ trên 20 cơ sở Y học hạt nhân, đang sử dụng một số lượng lớn dược chất phĩng xạ để chẩn đốn bệnh tuyến giáp, bệnh tim mạch, bệnh xương khớp... điều trị bệnh cường giáp, giảm đau, ung thư tuyến giáp và điều trị ung thư gan nguyên phát. Việc xác định thời gian thích hợp cho những lần điều trị tiếp theo và tổng liều điều trị tối ưu cho từng đối tượng là cần thiết. Hơn nữa, số bệnh nhân UTTG là nữ cịn ở độ tuổi sinh sản chiếm tỉ lệ cao. Vì vậy, vấn đề được đặt ra là sau điều trị 131I liều cao, thì mức độ tổn thương NST như thế nào?, khoảng thời gian bao lâu thì những tổn thương NST hồi phục và biến mất một nửa. Đặc biệt những bệnh nhân nữ cịn trẻ tuổi sau khi được điều trị ung thư tuyến giáp thành cơng thì khả năng sinh sản ra sao? sau điều trị lần cuối bao lâu thì sinh sản an tồn, nguy cơ di truyền ở trẻ sơ sinh... là những vấn đề cịn để mở, cần được quan tâm nghiên cứu.

Ch ng 2

I T NG VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN C U

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổn thương nhiễm sắc thể do điều trị bằng i 131 ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa báo cáo nghiệm thu (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)