- GV yêu cầu học sinh làm bài tập: Đặc điểm nào sau đay không thuộc đặc điểm của hoocmôn thực vật?
a. Được tạo ra ở một nơi nhưng gây phản ứng ở nơi khác.
b.Nồng độ thấp nhưng gây những biến đổi mạnh trên cơ thể.
c. Tính chuyên hoá cao hơn cả hoocmôn động vật.
d. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và hoàn chỉnh bảng sau: - Tiêu chí Au xin Gibe relin Xitôkinin Tên viết tắt Nơi tổng hơp Nơi tồn tại Tác dụng sinh lí Ứng dụng
GV yêu cầu một nhóm báo cáo kết quả và các nhóm khác bổ sung sau đó GV bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức.
Khi dùng chất kích thích sinh trưởng cần chú ý điều gì?
tế bào.
+ Chất kìm hảm sinh trưởng:
Axit absixic: Có tác dụng trong rụng lá Êtylen: Có tác dụng trong sự chín của quả.
Chất làm chậm sinh trửng và cất diệt cỏ.
II. HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINHTRƯỞNG: TRƯỞNG:
1.Au xin:
* Đặc điểm: au xin a, au xin b, hêtê rôau xin.
* Tác dụng:
Rễ mcọ nhanh từ 50 - 100 ppm, tạo quả không hạt.
Au xin: có ở mô phân sinh chồi, lá mầm, rễ.
2.Giberelin:
- Đặc điểm: A xitbiberelic. - Tác động sinh lí:
Dùng trong nuôi cấy mô, tạo cơ quan sinh dưỡng.
III. HOOCMÔN ỨC CHẾ SINHTRƯỞNG TRƯỞNG
1. Axit abxixic: * Chất gây ngủ:
* Tác dụng sinh lí:
Kìm hảm sự sinh trưởng của cành, lông, gây trạng thái ngũ của chồi, hạt, làm khí khổng đóng.
2.Êtilen:
* Đặc điểm: dạng khí. * Tác dụng sinh lí:
Làm quả chín nhanh, làm rụng lá, quả, làm chậm sự sinh trưởng của các mầm thân, củ.
3.Chất làm chậm sinh trưởng và diệt cỏ: + Chất làm chậm sinh trưởng: CCC, MH, ATIB. • Đặc điểm: Tổng hợp nhân tạo. • Tác dụng sinh lí: Ức chế sinh trưởng. + Chất diệt cỏ: 2,4 D 2,4,5T. • Đặc điểm:
Trong nông nghiệp sử dụng chất kích thích sinh trưởng đã đem lại hiệu quả như thế nào? - HS thảo luận nhóm tìm ra những thành tựu trong trồng trọt nhờ ứng dụng chất kích thích sinh trưởng. Tổng hợp nhân tạo • Tác dụng sinh lí:
Chỉ diệt cỏ, các loại cây trồng không bị hại.
Ứng dụng: