1.Tập tính kiếm ăn - săn mồi:
- Hình thành trong quá trình sống qua học tập ở bố mẹ, đồng loại hoặc kinh
Sử dụng hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4, 30.5 SGK. Yêu cầu học sinh thảo luận về các tập tính này.
Gọi một học sinh đọc về tập tính sinh sản ở động vật sau đó giáo viên phân tích các ví dụ đó.
Cho học sinh xêm đoạn băng về tập tính sinh sản ở một số loài ở động vật.
- Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ có ý nghĩa gì?
( Kiếm ăn, tự vệ, sinh sản) .
- Tập tính sống bầy đàn có ý nghĩa gì? Nêu một số ví dụ về tập tính sống bầy đàn ở động vật?
Nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư ở một số loài ở động vật? ( Điều kiện môi trường)
nghiệm của bản thân.
- Đối với động vật ăn thịch:
Hình ảnh, mùi, âm thanh phát ra từ con mồi tập tính rìn mồi, vồ, rượt con mồi.
- Đối với con mồi thì tập tính bỏ trốn, hay tự vệ.
- Đối với động vật có hệ thần kinh phất triển: Tập tính phức tạp và phong phú.
2. Tập tính sinh sản:
- Mọi sinh vật duy trì nòi giống thông qua sinh sản.
- Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
- Do kích thích của môi trường bên ngoài hoặc môi trường trong cơ thể.
3.Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ :
- Dùng chất tiết từ tuyến thơm hoặc tuyến nước tiểu để đánh dấu và xác định vùng lãnh thổ.
4.Tập tính xã hội :
- Là tập tính sống bầy đàn.
- Bao gốm: Tập tính thứ bậc và tập tính hợp tác
• Đảm bảo trật tự bầy đàn, hỗ trợ nhau trong kiếm ăn và tự vệ.
5.Tập tính di cư :
Di cư theo mùa hoặc định kì hàng năm.
IV.CỦNG CỐ
- Sử dụng phần đóng khung để nhấn mạnh các nội dung đã học. Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để củng cố và đánh giá.
- Hướng dẫn trả lời các câu hỏi ở SGK.
V. DẶN DÒ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Tiến hành các bài tập cuối bài để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nghiên cứu trước bài tập tính tiếp theo, tìm hiểu 1 số một số hình thức hoạt động học tập ở động vật.
TIẾT 32: Ngày soạn: 24/12/2007 Bài 32 :
I. MỤC TIÊU1. kiến thức: 1. kiến thức:
- Nêu được một số tập tính ở người.
- Tìm được một số ví dụ về con người sử dụng một số tập tính ở động vật trong bảo vệ nông nghiệp và đời sống
- Nêu một số ví dụ về việc con người về việc xây dựng một số tập tính ở động vật thông qua luyện tập, thành lập phản xạ có điều kiện.
2. Kỹ năng
- Huấn luyện được vật nuôi trong gia đình.
3. Thái độ:
- Thấy được ý nghĩa của tập tính đối với đời sống của động vật, ứng dụng trong thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Học sinh thảo luận nhóm dựa vào các thông tin ở SGK và các hiện tượng thực tiễn
- GV giảng giải thêm một số hiện tượng tập tính do được học tập và rèn luyện ở động vật.