Những đậc điểm chung về vùng cửa song Van úc

Một phần của tài liệu Diễn biến các quá trình thủy lực và vấn đề điều tiết nước cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản vùng cửa sông Văn Úc (Trang 39)

Chương II DIÊN BIẾN CÁC YẾU Tố THƯỶ Lực VÀ MẶN

2.1 Những đậc điểm chung về vùng cửa song Van úc

Sông Vãn Ưc hiện nay là dòng chính của sông Thái Bình trôn quá trình di ra biển. Sông Thái Bình phân lưu cho sông Vãn Uc qua sông Gùa, sông Mía và sổng Mới

Sông Vãn Uc được tính từ hợp lưu sông Gùa - sông Lai Vu (sông Rạng) ra đến cửa biển, chiều dài tuyến sông là 43,7 km. Lòng sông ihông thoáng và có xu thố m ở rộng vể phía hạ lưu. Tuy nhiên vẫn có một số đoạn lòng sổng bị thát họp, chú yếu do quai đắp đê chính và đê bôi với hướng tuyên không hợp ]ý cùng với sự khai thác thiếu quy hoạch khu vực bãi bổi ven sông gáy ra.

Phân đoạn hình thái

Dựa trên các điều kiện về địa hình, địa mạo, hình thái lòng sông và điều kiện thuỷ vãn thuỷ lực có thể chia sồng Văn Uc thành 4 đoạn dể đánh giá đạc trưng hình thái của sông Văn Uc:

Đoạn 1, từ nhập ỉưu sông Gùa - Lai Vu đến nhập lưu sông Mía, dài 1 l,5km Đ oạn 2, từ nhập lưu sông Mía đến nhập lưu sông Mới, dài 9,0km

Đoạn 3, từ nhập lưu sóng Mới đến cống Xuân Dương, dài 9,5km Đ oạn 4, từ cống Xuân Dương đến giáp biển, dài 13,5km

Đoạn ỉ và đoạn 2 về mặt hình thái lòng sông có hiên trạng và xu thế phát triển tưang tự nhau. Đó là kích thước lòng bãi, sông hẹp và phát triển đểu dặn, có nhiều khúc cong, có sự phân lưu và nhập lưu phức tạp (sông Lạch Tray, sông Mía, sõng Mới)

Đoạn 3 có lòng sông thẳng, rộng và nông. Diên biến lòng sông ở khu vưc này ổn định khả năng thoát lũ tốt. v ề mặt động lực có thể coi đáy là đoạn trung gian, các yếu lố động tực sông và biển tương đương nhau.

Đoạn 4 là đoạn chuyển tải cuối cùng dòng chảy lũ ra biến đồng thời cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của các yếu tô động lực biển. Đáy là đoạn phức tạp cả vé

mặt hình thái lẫn về mặt động lực. Trục của lòng sông bị uốn cong. Bảng 1: Các yếu tố hình thái của 4 đoạn trên sông Vân Uc

Đoạn sông Giá trị đặc Độ sâu Chiều rộng KC hai dê

trưng (m) (m) chính (m) Trung bình 6,2 295 575 I Max 9,4 810 1075 Min 4,6 180 300 Trung bình 6,5 320 630 II Max 10,4 430 840 Min 5,0 210 450 Trung Bình 5,4 565 855 III Max 6,5 957 1060 Min 4,5 475 600 Trung bình 6,7 583 1630 IV Max 8,6 1537 2800 Min 4,2 262 1030

Sông Vãn ú c ngày càng trở thành một trong nhưng tuyến thoát lũ chính của hệ thống sông Thái Bình, chiếm khoảng trên 50% tổng lưưng lũ của sóng Thái Bình và K inh Thầy. Số liệu đo đạc trong 2 năm 1995 và 1997 cho thấy, đoạn cửa sông từ Lâm Cao đến Cống Ba Gian có xu th ế xói sâu, tạo thuận lợi cho thoát lủ. Tuy nhiên đoạn cửa sông từ phà Khuể trở ra đến biển, lòng dẫn không đều. nhất là đoạn từ bến Sủa đến Ba Gian, lòng sông quanh co, gấp khúc, có nhiều đoạn thu hẹp và m ở rộng, gây cản trở cho thoát lũ.

Một phần của tài liệu Diễn biến các quá trình thủy lực và vấn đề điều tiết nước cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản vùng cửa sông Văn Úc (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)