Cáu Sơn Thương 1966-

Một phần của tài liệu Diễn biến các quá trình thủy lực và vấn đề điều tiết nước cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản vùng cửa sông Văn Úc (Trang 37)

72 5.83 8.88 11.3 2 8 4 65.1 122 80 102 5 0 5 20 2 10 9 9.36 70 690 0.70 16 Ch ũ Lục Nam 1961- 85 13.7 22 4 196 324 997 442 513 398 384 169 16.5 7.69 412 2240 0 00

Khái quát tình hình diễn biến bồi xói ở các cửa sông

Hệ thống sông Thái Bình do 3 sông Cẩu, Thương và sông Lục Nam hợp thành. Sông Lục N am chảy vào sông Thương tại làng Cõi, cách chỗ hợp lưu sổng Thương và sông Cầu khoảng 9-10 km vể phía thượng lưu. Sông Thương chảy vào sông Cầu ở phía thượng lun Phả Lại khoảng 1 - 2 km. Sông Thái Bình được tính từ hợp lưu của 2 sông Cầu và sông Thương. Ngoài ra, sóng Đuống là phân lưu của sông Hồng, chảy vào sông Thái Bình ở phía hạ lưu Phả Lại khoảng 2 km.

Như vậy, đoạn sổng Thái Bình ở khu vực Phả Lại là nơi hợp lưu của 4 con sông: Cầu, Thương, Lục N am và sông Đuống cộng với hai phân lưu ở phía dưới Phả Lại là Thái Bình và Kinh Thầy nên khu vực Phả Lại, hay thường gọi là khu Lục Đầu Giang, là nơi hợp lưu và phân lưu của 6 con sông: Cầu - Thương - Lục Nam - Đuống - Thái Bình và Kinh Thày. C h ế độ thuỷ lực, thuỷ văn cũng như tinh hình diễn biến lõng sông ở khu vực này rất phức tạp, ảnh hưởng lớn đ ế n sự phân phối nước nói chung cũng như sự thoát lũ của các sông nói riêng.

Tình hình m ặn vùng cửa sông

Như đã biết, mặn từ biển theo thuỷ triều xâm nháp vào trong sóng ngòi, kenh rạch và đồng ruộng. Do vậy, sự dao động của độ mặn trong ngày, trong mùa hầu như hoàn toàn phù hợp với sự dao động của mực nước triều, nhất là ở vùng cửa

sông. Cung vcfi thuỷ triêu dâng, độ mạn nước sông cũng lăng lên, và độ mặn giảm khi triều rút. Trong ngày có một lần xuất hiện độ mặn lớn nhất ( S ^ J và một lẩn độ mặn nhỏ nhất ( S ^ ) . Song, thời gian xuất hiện S™ và chậm hơn đinh va chân tn ê u khoảng 1 - 2 giờ, tuỳ theo khoảng cách cách cửa sông.

Độ m ặn cũng biên đôi theo mùa. Vào mùa lũ, nước từ thương nguồn đổ về lớn, nên độ mặn cũng như thuỷ triều không thể tiến sâu vào trong sông độ mãn khá nho. Trái lại, trong mùa cạn do nước từ ihượng nguồn đổ về nhỏ, nên mặn cũng như thuỷ triều tiên sâu vào trong sông, độ mặn lớn.

Ranh giới mặn (khoảng cách tới biển Lm) là khác nhau giữa các sông và trên cùng triên sông cũng biên đổi hàng ngày theo con triều và lương nước từ thượng nguồn đô về (bảng 2 . 1 1). Từ bảng 2.11 này có thể nhận thấy, độ mặn tiến sâu vào trong sông Kinh Thầy và Vãn ú c , nhưng xâm nhập không sâu vào trong sông H ổng và các phân lưu của nó. Tác dụng điểu tiết của hổ chứa Hoà Bình làm tãng lượng dòng chảy trong mùa cạn ở hạ lưu sông Hổng, nên ranh giới mãn bị đẩy lùi ra biển so với thời kỳ trước khi có sự điều tiết của hổ chứa Hoà Bình. Khoảng cách ranh giới mặn 4%0 bị đẩy lùi ra biển khoảng 7 - 9 km trên sông Hổng, sông Trà Lý; 4km trên sông Ninh Cơ; 9 - 20 km trên sông Văn ú c , Kinh Thầy.

Bảng 2.11 R anh giới mặn (khoảng cách xa biển) của măn 4 cÁaìc/(0 trung bình các tháng II - IV trên các sổng

Sông Thời kỳ Ranh giới của độ mãn trung hình tháng II - IV (km)

4 %o 1 %o Hồng 1965 - 1985 7,6 12,5 1986 - 1992 8,0 13,2 1993 - 1998 6,0 9,9 Thái Bình 1965 - 1985 1 1,2 18.4 Ị Vãn ức 1965 - 1985 10,5 17,2 1986 - 1992 10,3 16,9 1993 - 1998 9,9 16,2 Kinh Thầy 1965 - 1985 24,1 39,5 1986 - 1992 16,í 26,3 1993 - 1998 15,0 24,5

Một phần của tài liệu Diễn biến các quá trình thủy lực và vấn đề điều tiết nước cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản vùng cửa sông Văn Úc (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)