0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nước dâng do bão

Một phần của tài liệu DIỄN BIẾN CÁC QUÁ TRÌNH THỦY LỰC VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU TIẾT NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP, NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC (Trang 26 -26 )

Ngoàỉ thuỷ triều ra, c h ế độ nước sông vùng đổng bằng sông Thái Bình còn chịu ảnh hưởng của nước dâng do bão. Ớ nước ta, nước dâng có thể do gió mùa (đông bắc và tây nam) và bão gây ra, nhưng nước dâng do gió mùa không lớn (30-40cm) còn nước dâng do bão là dáng kể. Nước dâng do bão là độ cao mực nước biển dâng cao bất thường khi xuất hiện bão.

Độ lớn của nước dâng do bão: Vùng đồng bằng sông Thái Binh là nơi chịu ảnh hưởng bão và áp thấp nhiệt đới vào loại nhiều nhất ở nước ta, thường xuất hiện vào các tháng VI-X. Theo thống kê, trong thời kỳ 1954-1999 đã có 494 cơn hão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ và ảnh hưởng đến nước ta, tập trung vào các tháng YII-X, chỉ tính riêng trong thời kỳ 1985-1994 đã có 161 cơn bão hoạt động trên Biển Đông, trong đó có 60 cơn bão đổ bộ vào nước ta, trung bình mỗi năm có khoáng 6 cơn, tập trung vào tháng X (24 cơn) tháng VIII (10 cơn) và 2 tháng VIII và IX môi tháng 7 con. Trung bình hàng năm có khoảng 4-5 cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biến đồng bằng sông Hồng - Thái Bình.

Có thể sơ bộ như sau: Từ Quảng Ninh đến Thanh Hoá: Vùng bờ tinh Quang Ninh từ phía lục địa, đây là vùng bờ cửa sồng dạng hình phều. Các cửa sông chính ở đây là: c ử a Lục, Tiên Yên, Hà Cối và Ka Long. Các cửa sống n ày đều có lưu lượng nhỏ, ít phù sa. Nhưng do vùng này là vùng sụt chìm nên có diên tích ngâp triều khá rông. Hơn nữa, đây là nơi có biên độ tn ê u lơn nhat Yict Nam (4 5m). Từ phía biển, đây là vùng bờ có địa hình phức tạp nhất - có rất nhiều đảo nhỏ che chắn phía ngoài bờ (Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long).

Vùng bơ biển M iền Bắc nói chung và đỏng băng song Thai Binh n o I ncng la vùng bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào nhiều nhất ử nước ta. Cường độ bão

-m ạ n h với tốc đ ộ gió mạnh nhấl có thể tới 50 m/s.

Nước dáng do bão lớn nhất khoảng 1,5-2,0 m ở ven bờ biển Quảng Ninh 2 0- 2,5 m ở ven bờ biển Hải Phòng và 3-3,5 m ở vùng bờ biển Thái Binh - Ninh Bình [2], Theo số liệu thống kê trong 31 nảm (1958-1971), mực nước biển tại Hùn Dau co gia t ạ cao nhất trùng với trường hợp có bão chỉ chiếm khoảng một phẩn ba. Đặc điêm nước dâng ở vùng bờ biển này như sau:

• Số cơn bão đổ bộ vào ven biển vùng đồng bàng sóng Hổng - Thái Bình chiêm khoảng 17,8% tổng số cơn bão đổ bộ vào Miền Bắc. Nước dâng trên 150 cm trong đó có khoảng 33% số cam bão gây nước dâng trên 200 cm.

• Thơi gian xay ra nươc dâng cực đại thường chậm pha khoảng 1 giờ so với lúc bão đổ bộ.

• Thời gian nước dâng trung binh tại các trạm ven bờ khoảng 12-30 aịờ, trung bình 18 giờ.

• Thời gian tồn tại đỉnh nước dâng khoảng 2-3 giờ chiếm tới 15% tổng sô thời gian tổn tại nước dâng.

Trong Bang 1.2 đưa ra nước dâng CỈO bão do một sô cơn bão gáy ra ớ vùng hờ biển đồng bằng sông Hổng - Thái Bình.

Bảng 1.2 Nước dâng do một số cơn bão gây ra đối với vùng ven biển Bắc Bô

TT Tén bão Thời gian đổ bộ Nơi đổ bộ Kin

(mb)

H, (m)

9 KIT 26 - IX - 1978 Hải Phòng 978 1,25

10 HERBERT 2 6 - V I - 1980 Hải Phòng - Quảng Ninh 986 0,98

11 JOE 2 3 - V I I - 1980 Hải Phòng 978,5 1.94

13 WARREN 2 8 - V I I I - 1981 Thái Bình -Hà Nam Ninh 995 1,15

14 NONAME 9 - V I I I - 1986 Hải Phòng - Quãng Ninh 995 0,75

16 DOT 11 - VI - 1989 Hải Phòng - Thái Bình 988,8 1.92

17 ZEKE 1 4 - VII - 1991 Hải Phòng - Quàng Ninh 983,5 1.05

20 FRANKIE 2 3 - V I I I - 1996 Hà Nam Ninh - Thái Bình 984 1.63

Sự tương tác giữa tlìiiỷ triều với nước dâng

Kêt qua phân lích thời gian 80 cơn bão đỏ bô vói các pha triều cho những cơn bão đô bộ vào Bắc Bộ và Trung Bộ trong thời kỳ 1962-1989 có thể rút ra một sỏ nhận xét dưới đây [2,8]:

• Bão đổ bộ vào tất cả các pha khác nhau trong một chu kỳ triều; • Tần suất bão đổ bộ vào các pha triều khác nhau gần như bằng nhau:

- Pha thuỷ triều lên: 31,25%; - Pha thuỷ triều trung gian: 38,75%; - Pha triều nhỏ: 30,00%.

Như vậy, có thể nhận thấy phán bô bão theo các pha triều tương dối dồng đểu. • Theo thời gian phân bô' tán suất có sự thay đổi :

- Thời kỳ 1962-1964: Số lần bão đổ bộ rơi vào pha triều nhỏ trội hơn (6 trong 13 cơn bão (46,15%));

- Thời kỳ 1965-1971: Số lần bão đổ bộ rơi vào pha triều lớn trội hơn: 10 trong số 18 cơn bão (55,56%).

• Theo không gian cũng có sự phân bố khổng đểu: Theo thông kê cho thấy hão thường xuyên đổ bộ vào pha triều lớn và trung gian và gây nước dáng lớn ở một số khu vực.

Tuy nhiên nước dâng bão thường xảy ra vào mùa mưa, khi mực nước sông lớn. Hơn nữa, nước dâng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, truyền qua hệ thống kênh rạch chằng chịt nên không lên được sâu vào phía đồng bằng. Việc xác định ranh giới ảnh hưởng của nước dâng ở đây rất khó.

Ngoài ra, vị trí đổ bộ của bão cũng ảnh hưởng đến độ cao nước dâng. Nếu nhìn theo hướng di chuyển của bão từ ngoài biển vào bờ, điểm có giá trị H«J lớn nhất nằm cách điểm bão đổ bộ khoảng 35-40 km về phía bên phải. Từ vị trí này về 2 phía, giá trị H d giảm dẩn.

N hư vậy, khi lũ lớn và đặc biệt lớn trong sông ở vùng đồng bằng sông Hổng - Thái Binh sẽ rất nguy hiếm khi lũ xẩy ra vào thời kỷ triều cường và bão lứn xuất hiện làm cho mực nước dâng cao đáng kể. Đổng thời mực nước biển và nước sông dâng cao cùng với sư xuất hiện của sóng lớn vỏ mạnh vào bờ sông, bờ biên, sạt lở bờ sông, bờ biển, tràn đê ở những vị trí độ cao đẽ thấp, thậm chí g á y ra vỡ

— — đẽ sông, đê biển.

Bảng 1.3 Tần suất trùng hợp giờ có nước dâng cực đại với giờ có nước lớn, nước ròng

Giờ -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 Tổng số Tần suất (%) Nước cường 3,07 6,69 3,07 3,07 7,69 7,68 6,15 3,07 6,15 47,7 Nước ròng 0 3,07 1,54 1,54 10,1 3,07 1,54 3,07 3,07 27,9 Trung gian 24,6

Ghi chú: Sô'0 c h ỉ giờ nước lớn, Giờ âm clủ các giờ trước dó. Giờ dương c h ỉ các giờ sau dó

Một phần của tài liệu DIỄN BIẾN CÁC QUÁ TRÌNH THỦY LỰC VÀ VẤN ĐỀ ĐIỀU TIẾT NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP, NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC (Trang 26 -26 )

×