3.4.2.1. Ảnh hưởng tới C trong sinh khối VSV
Nguyễn Văn Tuyến – Cao học KHMT K18 Trang 61
Bảng 3.11. Tổng C trong sinh khối VSV ở các mẫu đất thí nghiệm 2
(µg.g-1 đất)
Kết quả phân tích C trong sinh khối VSV cho thấy sự biến động không lớn của các vi sinh vật phân hủy C trong đất và đƣợc thể hiện trong hình 3.9.
Trong 5 ngày đầu thí nghiệm, C trong sinh khối VSV giảm mạnh ở 2 công thức CT5 và CT6 do sự giảm của vi sinh vật tổng số gây ức chế quá trình tổng hợp C hữu cơ của vi sinh vật.
Tổng C trong sinh khối VSV ở các mẫu thí nghiệm vào các ngày tiếp theo gần nhƣ cân bằng hơn do sự phục hồi nhanh của vi sinh vật tổng số trong đất, mức độ cân bằng phụ thuộc vào liều lƣợng hóa chất BVTV đƣợc sử dụng. Với công thức CT4 sử dụng hàm lƣợng hóa chất theo khuyến cáo khả năng cân bằng với mẫu đối chứng có thể đạt ngay trong ngày thứ 10, với các hàm lƣợng cao gấp 5 và 10 lần trạng thái cân bằng đạt đƣợc chậm hơn (trong khoảng 20 đến 60 ngày).
Công thức 0 ngày 5 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày 60 ngày
CT0 406,5 384,6 374,9 343,3 333,6 312,1
CT4 406,5 382,7 374,4 342,5 331,2 314,2
CT5 406,5 298,7 366,2 337,8 327,1 312,1
Nguyễn Văn Tuyến – Cao học KHMT K18 Trang 62
Hình 3.9. Tổng C trong sinh khối VSV ở thí nghiệm 2
3.4.2.2. Ảnh hưởng tới N trong sinh khối VSV
Kết quả phân tích N trong sinh khối VSV đƣợc trình bày trong bảng 3.12. Bảng 3.12. Tổng N trong sinh khối VSV ở thí nghiệm 2
(µg.g-1 đất)
Công thức 0 ngày 5 ngày 10 ngày 20 ngày 30 ngày 60 ngày
CT0 68,8 64,5 61,9 57,3 53,6 52,1
CT1 68,8 60,0 63,9 56,8 54,9 52,1
CT2 68,8 54,6 52,5 56,0 54,2 51,7
Nguyễn Văn Tuyến – Cao học KHMT K18 Trang 63
Tác động của hóa chất BVTV sinh học đến N trong sinh khối VSV có xu hƣớng tăng khi nồng độ hóa chất đƣợc sử dụng tăng lên. Các tác động này theo cùng 1 xu hƣớng, không giống nhƣ tác động của hóa chất BVTV hóa học.
Các tác động của hóa chất BVTV đối với N trong sinh khối VSV tƣơng đồng đối với sinh khối C, mức giảm sinh khối N tƣơng ứng với mức giảm của N trong sinh khối VSV và đƣợc thể hiện trong hình 3.10.
Hình 3.10. Tổng N trong sinh khối VSV ở thí nghiệm 2
Trong 5 ngày đầu thí nghiệm N trong sinh khối VSV giảm so với mẫu đối chứng CT0, mức giảm tỉ lệ thuận với liều lƣợng hóa chất Reasegant 3.6EC đƣợc sử dụng. Mức giảm nhỏ nhất ở công thức CT4 và giảm mạnh nhất là CT6.
Đến ngày thí nghiệm thứ 10, N trong sinh khối VSV trong công thức CT4 cân bằng so với mẫu CT0, trong khi đó N trong sinh khối VSV ở các công thức CT5 và CT6 vẫn nhỏ hơn mẫu đối chứng CT0.
Nguyễn Văn Tuyến – Cao học KHMT K18 Trang 64
Từ ngày thí nghiệm thứ 20 trở đi, N trong sinh khối VSV của cả 2 công thức CT5 và CT6 đã gần nhƣ cân bằng so với mẫu đối chứng CT0. Điều này chứng tỏ sự phục hồi của vi sinh vật tổng số trong đất.
Tóm lại, ảnh hƣởng của hóa chất BVTV sinh học Reasegant 3.6EC có tác động làm giảm C và N trong sinh khối VSV tƣơng ứng với mức giảm vi sinh vật tổng số trong đất trong những ngày đầu thí nghiệm. Tỉ lệ C/N trong sinh khối của vi sinh vật khá ổn định không có mức chênh lệch lớn do sự ổn định trong thành phần của vi sinh vật tổng số trong đất.