- ω i: Bề mặt của biểu đồ mômen uốn do tải trọng gây nên trong đoạn l
4. Tính đặc trng hình học của hình cắt
4.1 . Diện tích, mômen quán tính của mặt cắt ngang thanh dây trên
H.12 Mặt cắt ngang thanh dây trên (H.12 trang 68) (1) Tôn lợp mui
Diện tích F1 = 16,1 cm2; Jox nhỏ bỏ qua; (2) Bảy thanh dọc mui dạng chữ z: 40ì35ì25ì3
Diện tích F2 = 21 cm2; Jox nhỏ bỏ qua; (3) Hai thành thép L : 30ì60ì4
(4) Hai thanh thép L: 60ì60ì4 dọc thành xe ở vị trí sát mui. Diện tích F4= 9,6 cm2; Jox nhỏ bỏ qua;
(5) Tôn thành xe
Diện tích F5 = 4,8 cm2; Jox nhỏ bỏ qua; (6) Hai thanh gia cờng
Diện tích F6 = 15,7 cm2; Jox nhỏ bỏ qua;
(1) Thanh thép hình dới cửa sổ [35ì90ì4]
Diện tích F1 = 12,8cm2; J0x = 9,76 cm4
(2)Tôn thành xe
Diện tích F2 = 19,5 cm2; J0x nhỏ bỏ qua; (3) Hai thanh gia cờng
Diện tích F3 = 15,7 cm2; J0x = 162,2 cm4; (4) Gân sàn xe
Diện tích F4 = 76,9 cm2; J0x = 125,1cm4; (5) Hai xà dọc cạnh [200ì90ì8
Diện tích F5 = 68,08 cm2; J0x = 4280,8cm4;
4.3 Tính mô men quán tính của cột đứng.
H.14 Mặt cắt ngang cột đứng (H.14 trang 70) - Diện tích cột đứng F = F1 + F2 + F3 + F4 F1 = 23,5 cm2; F2 = F3 =6,4 cm2; F4 = 7,85 cm2;
Vì mặt cắt đối xứng nên trục x qua trọng tâm Jx = Jx1+ Jx2+ Jx3+ Jx4 Jx1 = 3 ( )3 17303,8 4 12 94 5 , 2 12 . 5 , 2 cm y = = ; Jx2 = Jx3 = 48,75.6,4 + 4,88 = 315.28 cm4; Jx4 = 8,575 cm4; ⇒ Jx = 17303,8 + 2.315,28 + 8,575 = 17943 cm4;
Tại tất cả các mặt cắt của cột đứng ở tất cả các vị trí cửa sổ là nh nhau nên chỉ tính tại một vị trí.
III. Tính toán ứng suất các phần tử tại mặt cắt ngang chính giữa thùng xe