Quan điểm về con người trong Triết học Phương Tây nghiên cứu tìm hiểu các vấn đề về con người làm tăng them sức mạnh cho con người nhằm chinh phục thế giới khách quan. Nghiên cứu về con ngừơi một cach khác tồn diện mà dặt biệt là đề cao con người, coi “con người là trung tâm của vũ trụ”, “là thước đo của vạn vật”; thể hiện rõ nét qua các thời kỳ với hai khuynh hướng duy vật và duy tâm rất rõ rệt.
2.1 Thời kỳ cổ đại: Triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại khẳng định con người là “tinh hoa cao quý nhất của tạo hĩa. Protago coi “ con người là thước đo của vạn vật”, Xơcrat quan niệm: “ quý nhất của tạo hĩa. Protago coi “ con người là thước đo của vạn vật”, Xơcrat quan niệm: “ Triết học là sự tự ý thức của con người về chính bản thân mình” Ngồi ra nền triết học này cịn đề cập đến những vấn đề thiết thực nh7: con người là gì? Cuộc đời, số phận, vai trị … của con người như thế nào?...
+ Các nhà triết học duy vật thời kỳ này cho rắng: con người vạn vật được bắt nguồn từ một hay một số chất nào đĩ. Theo Talet, chất đĩ là nước, Anaximen – khơng khí, Hêraclit – lửa, Empêđơclơ – thế giới được cấu thành từ lửa, khơng khí, đất và nước. Lơxíp & Đêmơcrít cho rằng các nguyên tử kết hợp với nhau sinh ra vạn vật và con người. Theo Đêmơcrít, sự kết hợp của các nguyên tử dạng lửa, hình cầu, nhỏ nhất, vận động với tốc độ lớn nhất theo luật nhân quả sẽ tạo nên linh hồn của con người. Cịn sự vận động của chúng đã sinh ra nhiệt, vì thế trong các cơ thể sống mới cĩ nhiệt đơ.
+ Đối lập với quan điểm của các nhà triết học duy vật, các nhà triết học duy tâm lại truy tìm nguồn gốc, bản chất của con người từ những lực lượng siêu nhiên thần bí. Theo Xơcrát, thế giới do thần thánh tạo ra và an bài, con người khơng nên tìm hiểu về thế giới, nên tìm hiểu về chính bản thân mình. Từ đĩ, con người mới nhận thức được cái thiện, cái ác. Đặc biệt ơng đề cao vai trị của tri thức, vì đây là nền tảng đạo đức giúp con người sống hạnh phúc và hồn thiện nhân cách của mình. Theo Platơn, con người bao gồm thể xác và lonh hồn, thể xác chỉ là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn, là nhà tù của linh hồn. Con người chết đi, linh hồn bất tử được giải thốt khỏi thể xác và trở về với thế giới ý niệm. Quá trình nhận thức của con người chỉ là sự “ hồi tưởng” của linh hồn bất tử về “thế giới ý niệm”.
2.2 Thời kỳ trung cổ:
Bước vào thời trung cổ, Triết học Phương Tây là triết học kinh viện, với sự thống trị của thần học đối với triết học theo chủ nghĩa duy tâm, phương pháp luận siêu hình. Khoa học bị trì trệ, xuất hiện quan niệm con người là sản phẩm của thượng đế sáng tạo nên. Mọi mặt cuộc sống con người, niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi của con người đều do thượng đế sắp đặt. Lý trí anh minh của sáng suốt của thượng đế cao hơn trí tuệ nhỏ nhoi của con người. Con người trở nên nhỏ bé trước cuộc sống, nhưng đành bằng lịng, can phận với cuộc sống tạm bợ trên trần thế, vì hạnh phúc vĩnh cửu là ở thiên đường. Đây là quan niệm duy tâm về bản chất con người.
2.3 Thời kỳ phục hưng & cận đại:
Thời phục hưng - cận đại, hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Khoa học nĩi chung và triết học đã cĩ những bước tiến bộ nhảy vọt.
Triết học bày tỏ quan niệm của mình về con người và việc giải phĩng con người. Triết học đặc biệt đề cao vai trị trí tuệ, lý tính của nước, xem con người như một thực thể cĩ trí tuệ. Đĩ là yếu tố quan trọng nhằm giải thốt con người khỏi thế lực thần học thời Trung Cổ áp đặt cho con người, tiến tới giải phĩng con người khỏi sự thống trị của cường quyền và thần quyền. Tuy nhiên, chưa cĩ một trường phái nào nhận thức đầy đủ cả về mặt sinh học và mặt xã hội, thống nhất trong con người. Họ chỉ nhấn mạnh mặt cá thể mà xem nhẹ mặt xã hội của
con người.
- Thời cận đại, nhận thức về nguồn gốc và bản chất con người đã cĩ một bước tiến đáng kể, triết học duy vật và duy tâm đều phản ánh những vấn đề mới mẻ do thực tiễn đặt ra.
- Ở Italia, các nhà tư tưởng đưa ra khẩu hiệu “ con người hãy thờ phụng chính bản thân mình, hãy chime ngưỡng vẻ đẹp của chính mình. Các nhà triết học Brunơ, Galilê, Tơmát Morơ, Tơmadơ Campanenla… thể hiện rõ khuynh hướng đề cao vai trị của trí tuệ. Tự do và bình đẳng trong các quan điểm triết học của mình.
- Ở Anh, Hốpxơ coi con người là một thể thống nhất giữa tính tự nhiên và tính xã hội. Bản chất con người là ích kỷ, vì con người ta ai cũng cĩ nhu cầu, lợi ích và khát vọng riêng – đĩ là nguyên nhân gây ra cái ác.
- Ở Pháp, Rútxơ cho rằng, lịch sử lồi người là kết quả hoạt động của chính bản thân con người, khơng tuân theo ý muốn chủ quan của bất kỳ thế lực nào.
- Điđơrơ cho rằng con người được cấu tạo từ sự thống nhất hữu cơ của linh hồn và thể xác; trong đĩ linh hồn là một tổng thể các hiện tượng tâm lý, bản thân nĩ là đặt tính của vật chất nếu khơng cĩ cơ thể con người thì linh hồn khơng là gì cả; cơ thể con người là khí quan vật chất của ý thức, tư duy và của mọi quá trình tâm lý khác ở con người.
- Ở Hà Lan, Xpinơda quan niệm, giới tự nhiên là thực thể duy nhất tồn tại theo chính mình, cịn con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Triết học giúp cho con người cĩ trí tuệ để nhận thức và hành động theo giới tự nhiên và những ý tưởng đạo đức cao đẹp.
- Theo những qui luật khách quan của “ý niệm tuyệt đối” đến mức độ nhất định nĩ sẽ tha hố thành giới tự nhiên và con người. Vì vậy, con người chính là hiện thân của ý niệm tuyệt đối. Bước “diễu hành” của “ý niệm tuyệt đối” thơng qua trình tự ý thức của con người đã đưa con người trở về với giá trị tinh thần, giá trị bản thân và cao nhất trong đời sống của con người. Hêghen cũng là người trình bày một cách cĩ hệ thống về các qui luật của quá trình tư duy của con người, chỉ rõ cơ chế của đời sống tinh thần cá nhân trong mọi hoạt động của con người. Dù nhìn nhận con người từ gĩc độ duy tâm khách quan nhưng Hêghen đã khẳng định vai trị chủ thể của con người đối với lịch sử, đồng thời là kết quả của sự phát triển lịch sử.
- Tiếp tục phát triển quan điểm duy vật của các nhà triết học Pháp thế kỷ XVIII, Phơ Bách, nhà triết học duy vật vĩ đại nhất trong triết học cổ điển Đức đã phê phán mạnh mẽ quan điểm duy tâm và tìm cách giải thích nguồn gốc, bản chất con người theo quan điểm duy vật. Phơ Bách đã từng khẳng định: khơng phải chúa đã tạo ra con người theo hình ảnh của chúa, mà chính con người đã tạo ra chúa theo hình ảnh của con người.
- Phơ Bách đã đạt đến chủ nghĩa duy vật khi khẳng định rằng con người do sự vận động của thế giới vật chất tạo nên. Con người là kết quả của sự phát triển lâu dài của thế giới tự nhiên. Con người và tự nhiên thống nhất với nhau. Đặc biệt, Phơ Bách khẳng định bản thân ý thức, tư duy của con người chỉ là sản phẩm của khí quan vật chất nhục thể, tức là bộ ĩc, rằng vật chất khơng phải là sản phẩm của tinh thần mà chính tinh thần là sản phẩm tối cao của vật chất.
Tuy nhiên, Phơ Bách khơng cịn giữ quan điểm duy vật của mình khi đi vào phân tích bản chất con người, về lịch sử của xã hội lồi người. Ơng chống lại sự tha hố vào thần thánh của con người. Song con người trong quan niệm của ơng là con người trừu tượng. Phơ Bách khơng xem xét con người trong các mối quan hệ nhất định, trong điều kiện sinh hoạt nhất định của họ, những điều kiện làm cho họ trở thành những con người đúng như đang tồn tại. Phơ Bách khơng thấy quan hệ giữa người với người nào khác ngồi tình yêu, tình bạn đã được lý tưởng hố.
Tĩm lại, triết học trước Mác, khi quan niệm về con người dù đứng trên nền tảng thế giới quan nào cũng khơng phản ánh đúng bản chất của con người. Họ đều xem xét con người một cách trừu tượng: tuyệt đối hố tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hố mặt tự nhiên sinh học mà khơng thấy được mặt xã hội trong đời sống con người. Tuy nhiên, một số trường phái triết học, một số nhà triết học cũng đạt được những thành tựu nhất định trong việc phân tích, quan sát con người, đề cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hướng con người tới tự do. Đĩ là những vấn đề cĩ ý nghĩa tiền đề để Mác, Ăngghen và Lênin hình thành tư tưởng về con người trong triết học Mác xít.
Câu 5.2: Anh/Chị hãy phân tích quan điểm của triết học Mac-Lênin về bản chất con người và về vấn đề giải phĩng con người.