Khi bàn về con người, triết học phương Đơng thường đi sâu vào các vấn đề về nguồn gốc, bản chất con người …để tìm ra con đường, phương pháp giải phĩng con người
1.1. Quan điểm về con người trong Triết học Ấn Độ: luơn hướng về đời sống tâm linh, cố gắng tìm hiểu bản chất của con người và chỉ ra con đường giải phĩng cho con người. gắng tìm hiểu bản chất của con người và chỉ ra con đường giải phĩng cho con người.
+ Kinh Vêđa: con người và muơn vật đều do Đấng duy nhất đĩ là Thượng đế hay Brahman tạo ra. Kinh Upanishad lại cho rằng, con người bao gồm thể xác và linh hồn.
+ Phật giáo: con người là “tự kỉ nhân quả” mà hình thánh chứ khơng do Thượng đế hay Brahman sinh ra. Con người được cấu tạo bởi ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức), đĩ là sự phối hợp cùa danh (tinh thần) và sắc (vật chất). Để thốt khổ con người phải tự giác thực hiện “bát chánh đạo”, ‘tam học”, “lục độ”, phải hiểu biết “tứ diệu đế” …
+ Phái Lơkayata: bốn yếu tố (đất, nước, lửa, giĩ) là bản nguyên vật chất từ đĩ sinh ra thế giới vạn vật & con người.
1.2. Quan điểm về con người trong Triết học Trung Quốc:
- Lấy con người làm trung tâm và mục tiêu cùa nhận thức, đồng thời đề cao tính nhân văn, khẳng định giá trị của con người đối với chính bản thân mình và đối với thế giới bên ngồi. + Nho giáo: Khi bàn về con người, trước hết Nho giáo bàn về tính người. Theo Khổng Tử, con người khi mới sinh ra bản tính gần nhau, khi lớn lên, do phong tục tập quán xã hội nên xa nhau. Mạnh Tử lại cho rằng, bản tính con người là thiện. Tuân Tử thì cho rằng, bản tính con
người là ác .Theo các nhà tư tưởng của Nho giáo, con người phải thể hiện những yếu tố đạo đức là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, hiếu,..trong cuộc sống.
+ Mặc Tử: Khơng cĩ “thiên mệnh” chi phối, quyết định hành vi con người. Hành vi con người là nguyên nhân gây nên họa phúc, thành bại trong cuộc sống. Mặt khác, ơng lại thừa nhận cĩ “thiên ý”, nếu thuận theo ý Trời, con người sẽ được giàu sang, trường thọ. Để thuận ý Trời, con người phải yêu thương tất cả như nhau & cĩ sự thống nhất tư tưởng, hành động của mọi người trong xã hội.
+ Hàn Phi: Để đạt được kết quả trong hành đơng, con người phải tuân theo đạo & lý. Vận mệnh của con người là do con người tự quyết định lấy. Ơng cho rằng, con người sinh ra vốn đã cĩ sẵn bản tính tự nhiên là long tham dục, tự tư tự lợi. Vì thế kẻ thống trị phải căn cứ vào tâm lý “ tránh hại, cầu lợi”, “ cá nhân vị kỷ” của con người mà đề ra pháp luật nhằm duy trì trật tự xã hội.
- Triết học Trung Quốc khi bàn về con người đã đưa ra nhiều quan điểm hết sức phong phú và sâu sắc; nhiều mâu thuẫn hết sức gay gắt phản ánh cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật vơ thần và quan niệm duy tâm, tơn giáo. Khi bàn về vấn đề con người, các nhà Triết học chỉ quan tâm đến các phẩm chất tinh thần, ý thức, tâm lý, tư tưởng của con người. Vì vậy, các tư tưởng triết học về xã hội – nhân văn đặc biệt phát triển, cịn tư tưởng triết học về tự nhiên thì lại đơn giản, nghèo nàn.
Như vậy, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học phương Đơng thể hiện sự đa dạng, phong phú khi bàn về bản chất con người. Các quan niệm đĩ thiên về vấn đề con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức. Đĩ là quan niệm về con người với biểu hiện của sự pha trộn giữa yếu tố duy tâm với tính duy vật chất phác ngây thơ trong quan hệ với tự nhiên và xã hội.