- Các tham số của dòng sét đƣợc chọn trong đồ án này là các tham số ngẫu nhiên và mỗi tham số đều có một phân bố độc lập. Tuy nhiên các tham số này đều phụ thuộc lẫn nhau. Để bài toán mô phỏng tính toán suất cắt sát với thực tế hơn thì cần phải xem xét đến khả năng này.
- Trong các tài liệu của CIGRE chỉ ra rằng nếu cú sét đánh vào khoảng vƣợt thì ít nguy hiểm hơn khi đánh trực tiếp xuống đỉnh cột [6,9], và bỏ qua hiện tƣợng phóng điện tại khoảng vƣợt khi tính toán suất cắt do sét. Tuy nhiên thực tế
ngƣời ta quan sát thấy hiện tƣợng phóng điện xảy ra tại giữa khoảng vƣợt [23]. Trƣờng hợp này xảy ra với các khoảng cột dài (>400m). Trong quá trình chạy mô phỏng theo phƣơng pháp Monte Carlo với khoảng cột 1000m, tác giả nhận thấy xác suất xảy ra phóng điện tại giữa khoảng cột còn cao hơn xác suất phóng điện tại đỉnh cột (phóng điện tại khoảng vƣợt chiếm 57%). Tuy nhiên vấn đề này cần phải đƣợc xem xét và đánh giá kỹ càng hơn.
- Do đƣờng dây sử dụng nhiều loại cột khác nhau cho nên cần phải xét tới tất cả các loại cột hiện có trên đƣờng dây, khi đó bài toán mô phỏng tính toán suất cắt do sét của đƣờng dây truyền tải sẽ chính xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] http://en.wikipedia.org/wiki/Distribution_of_lightning#cite_note-18 [2] http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=46&cid=3557
[3] http://www.baocongthuong.com.vn/nang-luong/33848/giam-thieu-su-co- luoi-dien-do-set.htm.
[4] Công ty truyền tải điện 1, Tổng kê sự cố tuyến đƣờng dây mua điện Trung Quốc từ năm 2006 đến 2012, 2012.
[5] Võ Viết Đạn, Giáo trình kỹ thuật điện cao áp, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1972.
[6] CIGRE WG 33-01: “Guide to Procedures for Estimating the Lightning Performance of Transmission Lines”, Technical Brochure, October 1991. [7] TS Nguyễn Thị Minh Chƣớc, “Hƣớng dẫn thiết kế tốt nghiệp kỹ thuật điện
cao áp”, Bộ môn Hệ thống điện, Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội, 2002. [8] Trần Văn Tớp, Kỹ thuật điện cao áp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,
2007.
[9] Andrew R. Hileman, Insulation Coordination for Power Systems, CRC 1999 [10] IEEE Working Group on Lightning Performance of Transmission Lines: “A
Simplified Method for Estimating Lightning Performance of Transmission Lines”, IEEE Trans. on Power App. & Systems, Vol. PAS-104, No. 4, pp. 919-927, April 1985.
[11] IEC TR 60771-4 Part 4: Computational guide to insulation coordination and modelling of electrical networks. 2004-06.
[12] Electric Power Research Institute, Transmission Line Reference Book 345
KV and Above, 1982.
[13] J. G. Anderson, “Monte Carlo Computer Calculation of Transmission-Line Lightning Performance”. AIEE Trans, vol. 80, pp. 414-420, August 1961.
[14] G. Furst, “Monte Carlo lightning backflash model for EHV lines. A MODELS-based application example,” in EEUG Meeting, Budapest, Hungary, Nov. 10–12, 1996, pp. 10–12.
[15] Juan A. Martinez, “Lightning Performance Analysis of Overhead Transmission Lines Using the EMTP”, IEEE Transactions on power delivery, Vol. 20, No. 3, July 2005.
[16] Amir Shafaei, Ahmad Gholami, Reza Shariatinasab, “A New Developed Method for Evaluation of Lightning Performance of Overhead Transmission Lines with Considering Impact of Stroke Angle”, 2011 International Conference on Circuits, System and Simulation IPCSIT vol.7 (2011) IACSIT Press, Singapore.
[17] J.A. Martinez and F. Castro-Aranda. “Influence of the stroke angle on the flashover rate of an overhead transmission line”. Proc. of IEEE PES General Meeting 2006. Montreal. June 2006.
[18] EMTP/ATP Quick Guide, Electric Power Engineering Group UPR- Mayagüez, P.R. June 18,2002.
[19] H.W. Dommel, ElectroMagnetic Transients Program. Reference Manual
(EMTP Theory Book), Bonneville Power Administration, Portland, 1986
[20] László Prikler, Hans Kristian Høidalen, ATPDRAW version 5.6 for Windows 9x/NT/2000/XP/Vista Users' Manual, Preliminary Release No. 1.0 November 2009.
[21] T. Pham and S. Boggs, “Flashover of Arcing Horn in Transient Simulation”, 2010 IEEE International Symposium on Electrical Insulation (ISEI 2010), San Diego, CA, 5-9 June, 2010
[22] Ametani, A.; Kawamura, T.: “A Method of a Lightning Surge Analysis Recommended in Japan Using EMTP”, IEEE Trans. on Power Delivery,Vol. 20, No. 2, pp. 867-875, April 2005.
[23] H. R. Armstrong, Edwin R. Whitehead, “Field and Analytical studies of transmission Line Shielding”, IEEE Transactions on Power Appatatus and Systems vol. Pas-87, No. 1 January 1968.
[24] Lê Văn Thiện, Phạm Hồng Thịnh, “Tính toán bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 110/220kV và bảo vệ chống sóng truyền vào trạm từ phía đƣờng dây 220kV”, Đồ án tốt nghiệp đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 06 năm 2013. [25] T. Udo, “Estimation of lightning shielding failures and mid-span back-
flashovers based on the performance of EHV double circuit transmission lines, IEEE Transactions on Power Delivery”, Vol. 12, No. 2, April 1997.