Sự khủng hoảng của những dự án phần mềm vào đầu những năm

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN (Trang 104)

- ý tưởng chung khi phân bổ tài nguyên

Sự khủng hoảng của những dự án phần mềm vào đầu những năm

• Phần mềm nhiều lỗi • Chạy không ổn định • Trễ hạn

• Vượt quá kinh phí dự kiến • Khó bảo trì

• Phần cứng ngày càng rẻ => Nhu cầu làm phần mềm ngày càng tăng Sự khủng hoảng đó vẫn còn dư âm đến tận ngày nay

- Theo Kiểm tra kế toán Mỹ (1979)

• 50% dự án phần mềm vượt quá ngân sách • 60% dự án phần mềm bị trễ hạn

• 45% phần mềm giao nộp nhưng không dùng được ngay • 22% phần mềm phi thiết kế lại

• 29% phần mềm không bao giờ giao nộp - Theo một số nguồn khác

• Tom De Marco (1982) : 25% Hệ mềm lớn thất bại

• Copers Jones (1991) : trung bình các hệ thông tin qun lý bị trễ 1 năm và vượt ngân sách 100%

- Một vài ví dụ

• Cơ quan “Internal Revenue System” của Mỹ đã phi hủy bỏ dự án “hiện đại hóa hệ thống thuế”, sau khi đã chi phí 4 tỉ USD

• Bang California đã chi 1 tỉ USD cho hệ thống c sở dữ liệu phúc lợi xã hội mà không dùng được

• Dự án “xây dựng hệ thống kiểm soát không lưu” của Anh với kinh phí 339 triệu £ đã bị trễ 2 năm

• Dự án tin học hóa Cục xuất nhập cảnh, Vương quốc Anh, đã trễ hạn 9 tháng • Uỷ ban “Public Account” của Anh đã thông báo về hệ thống tin học cài đặt tại

Bộ Nông nghiệp (để quản lý các trang trại) có quá nhiều lỗi phần mềm, sau khi kết thúc 1 dự án 12 triệu £

• Dự án CNTT tại Cục Thuế thu nhập Thái Lan: vay ngân hàng thế giới 41 triệu USD (phần cứng) + 11 triệu USD (phần mềm) + 1,2 triệu USD (đào tạo) + 2 triệu USD (truyền thông, điện, nước,...). Bị đánh giá là thất bại, ngân hàng thế giới đã không đồng ý để Chính phủ Thái Lan kéo dài dự án!

• Dự án "Hệ thống Điện tử xử lý thông tin tại SeaGames 22 của VN": kinh phí dự kiến 15 tỷ VND, đến tháng 6/2003 đã chi tới 90 tỷ VND (tạp chí PC Word B, 7/2003).

- Khó khăn về phía người làm phần mềm • Ước lượng dự án không chính xác

• Thiếu chuẩn và độ đo, không nhìn được tiến độ công việc • Không làm tài liệu tốt

- Khó khăn về phía khách hàng • Không hiểu rõ CNTT

- Xu thế tiến bộ

• Các hệ mềm ngày càng lớn, có thể lên đến vài triệu dòng lệnh, và chất lượng ngày càng cao

• Năng suất lập trình (tính theo dòng lệnh) tăng khong 6% / năm • Những ngôn ngữ lập trình ngày càng mạnh

• Phong cách làm việc theo Công nghệ phần mềm phát huy tác dụng • Phương pháp luận quản lý dự án phát huy tác dụng

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN (Trang 104)