- ý tưởng chung khi phân bổ tài nguyên
Kỹ năng trình bày
• Chuẩn bị cho trình bày
Lưu ý: Không chuẩn bị tức là chuẩn bị cho thất bại • Chọn chủ đề
Thính giả muốn nghe Chủ đề mới mẻ Mình nắm vững
• Phân tích thính giả
Vãng lai, tự nguyện hay bất đắc dĩ Mục đích nghe của thính giả
Thái độ, lòng tin của thính giả • Phân tích cơ hội Thời gian thuyết trình Địa điểm thuyết trình Mong đợi của tính giả
• Cấu trúc bài thuyết trình
Mở đầu:
Tạo ra sự chú ý Khái quát vấn đề
Chứng minh tầm quan trọng Sắp đặt tâm trạng và giọng điệu
Lưu ý: Không có cơ hội thứ hai để gây ấn tượng ban đầu
Thân bài
Lựa chọn những nội dung quan trọng Sắp xếp theo một trình tự logic ấn định thời gian cho từng nội dung
Chia thành các phần dễ tiếp thu Lưu ý: Cần giới hạn các điểm chính Kết luận
Thông báo trước khi kết thúc Tóm tắt điểm chính
Thách thức và kêu gọi
• Sự chú ý của người nghe
• Tài liệu hỗ trợ Làm rõ Tăng hấp dẫn Tăng ấn tượng Chứng minh • Dụng cụ và phương tiện Tài liệu phân phát
Khoảng 5-7 dòng cho 1 slide Chữ to
• Khả năng lưu thông tin
Sau 3 giờ Sau 3 ngày
Nghe 70% 10%
Nhìn 72% 20%
Nghe và nhìn 85% 65%
Lưu ý: Trăm nghe không bằng một thấy • 3 bí quyết thành công
• Giao tiếp phi ngôn từ • Khái niệm phi ngôn từ
Hữu thanh Vô thanh
Ngôn từ Từ nói Từ viết
Phi ngôn từ
Giọng nóiTiếng thở dàiKêu laChất giọng (âm lượng, độ cao, ...)
Điệu bộDáng vẻHình thứcNét mặt...
• Các loại hình của thông điệp phi ngôn từ • Giọng nói
Giới tính, tuổi tác, quê quán Âm lượng, Độ cao, Chất lượng Tốc độ, Điểm dừng, Nhấn mạnh
• Dáng điệu và cử chỉ
• Mặt(Mặt là mặt tiền của ngôi nhà thân thể)
• Mắt(Mắt là cửa sổ tâm hồn)
• Tay
• Di chuyển, khoảng cách với thính giả • Trang phục
• Sức mạnh của thông điệp - Luôn tồn tại
- Có giá trị thông tin cao - Mang tính quan hệ
- Chịu ảnh hưởng của văn hóa
• Đặc tính của thông điệp phi ngôn từ
***SORRY, THIS MEDIA TYPE IS NOT SUPPORTED.*** • Sự khác biệt của thông điệp ngôn từ và phi ngôn từ Ngôn từ Phi ngôn từ
Đơn kênh Đa kênh Không liên tục Liên tục
Kiểm soát được Không kiểm soát được Rõ ràng Không rõ ràng
Lắng nghe
- Khái niệm chung
• Lợi ích của việc lắng nghe • Thời lượng sử dụng các kỹ năng Đọc: 16%
Nói: 30% Viết: 9% Nghe: 45%
- So sánh các hoạt động giao tiếp
Phải học Đầu tiên Thứ hai Thứ ba Cuối cùng Phải sử dụng Nhiều nhất Tương đối nhiều Tương đối ít ít nhất Được dạy ít nhất Tương đối ít Tương đối nhiều Nhiều nhất - Các kiểu nghe
• Nghe thông tin • Nghe có phân tích • Nghe đồng cảm
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả nghe • Người nghe Nhu cầu Thái độ, lòng tin Mục đích Sự thông minh • Thông điệp Cấu trúc của thông điệp Kênh truyền thông điệp Sự mới lạ, hấp dẫn Ngôn ngữ, ngữ pháp • Người nói Sự gần gũi Sự hấp dẫn Sự tin tưởng Mục đích, động cơ Cách diễn đạt
Địa vị, quyền lực • Môi trường
- Nguyên nhân nghe không hiệu quả Nghe không nỗ lực, tập trung
Nghe phục kích Nghe một phần Giả vờ nghe Nhiễu tâm lý Nhiễu vật lý Tai có vấn đề
- Kỹ năng nghe hiệu quả (1) Nghe xong hãy nói
Gác tất cả các việc khác lại Kiểm soát cảm xúc bản thân Phản hồi để ủng hộ người nói Nhìn vào người nói
Không ngắt lời khi không cần thiết Không vội vàng tranh cãi hay phán xét Hỏi để hiểu rõ vấn đề
- Kỹ năng nghe hiệu quả (2) Đối diện với người nói Ngồi thẳng
Giao lưu bằng mắt
- Kỹ năng nghe hiệu quả (3) Nhắc lại nội dung
Diễn giải nội dung Tìm ra ý chính Không võ đoán