3. 1.2.1: Ảnh SEM của mẫu gốm Ti0 2:
3.2. Tính chất quang của mẫu Ti0 2: 1 Tính chất quang của hệ mẫu gốm:
3.2.1. Tính chất quang của hệ mẫu gốm:
Đe nghiên cứu tính chất quang của mẫu T i02 chúng tôi đã tiến hành đo phổ huỳnh quang và phổ kích thích huỳnh quang cùa chúng. Hình 3.11 là phổ huỳnh quang của mẫu gốm T1O2 được nghiền trong thời gian lOh, nung ở 1000 °c được chế tạo từ hai nguồn vật liệu ban đầu khác nhau với bước sóng kích thích là 365 nm.
Hình 3.11: Phổ huỳnh quang của các mâu TiỠ2 được chế tạo từ các rìguôn vật liệu ban đầu: (a): TiO2 : (b): TiOĩ + 2% wt. Ti (c) TiO2 ủ trong ôxyvới bước sóng kích
Ta thấy phổ huỳnh quang của tất cả các mẫu đều xuất hiện hai đỉnh xung quanh vùng có bước sóng 420 rưn và 439 nm. Nhìn vào hình ta thấy cường độ phổ huỳnh quang của mẫu T1O2 ủ trong môi trường ôxi cao nhất sau đó đến mẫu T i02 không pha tap, không ủ và nhỏ nhất là cường độ phổ huỳnh quang của mẫu T i0 2 pha Ti. Vậy cường độ phổ huỳnh quang của mẫu được ủ trong môi trường ô xy cao hom so với các mẫu còn lại. Đỉnh xuất hiện xung quanh vùng có bước sóng 420 nm liên quan đến tái hợp exciton, đỉnh xuất hiện quanh vùng có bước sóng 439 nm liên quan đến tái hợp vùng-vùng
Hĩnh 3.12: Phổ kích thích huỳnh quang của các mâu T1O1 được chế tạo từ các nguồn vật liệu ban đầu: (a): Ti02 ; (b): TiO? + 2% wt. Ti (c) TỈO2 ủ trong ôxykích tại
đỉnh 439 nm.
Hình 3.12 là phổ kích thích huỳnh quang của mẫu được chế tạo từ các nguồn vật liệu ban đầu khác nhau kích tại đỉnh 439 nm. Độ rộng của đỉnh cũng như cường độ của các đỉnh là khác nhau đối với các mẫu khác nhau. Cũng giống như phổ huỳnh quang, phổ kích thích huỳnh quang của mẫu được ủ trong môi trường ôxy có cường độ lớn hơn so với các mẫu khác. Do vậy khi khảo sát tính chất từ của vật liệu T1O2, chúng tôi chỉ tiến hành đo trên mẫu được xử lý ủ nhiệt trong môi trường khí.