2. Thiết kế động cơ và bánh răng truyền động
2.1. Bánh răng truyền động
Tạo Sketch cho bánh răng bằng lệnh Circle bán kính 50mm, lớn hơn bánh răng motor
Hình 2.38: Mặt Sketch ban đầu cho bánh răng
Chuyển từ 2D sang 3D sau đó dùng lệnh Pad để tạo bề dày chi tiết bánh răng lên 3mm
Tương tự bánh răng của Motor ta bỏ qua bước tạo đa giác, đó là khoảng chân không của bánh răng trong Sketch bánh răng, bằng lệnh Pocket và tạo ra các răng giữa trên bánh răng chính là tạo phần chân không giữa các răng thông
qua lệnh Circular Pattern
Hình 2.40: Lệnh Circular tạo răng
Trên Sketch bánh răng truyền động, dùng lệnh Circle sau đó chuyển từ 2D
sang 3D và tạo viền răng bằng cách s ử dụng lệnh Pocket với độ ăn 2mm
Sau lệnh Pocket ta được vành răng như hình bên, trên Sketch đó ta tiếp tục tạo
đường tròn bán kính 38mm bằng lệnh Circle , chuyển 2D sang 3D bằng
Hình 2.42: Tạo tiếp đường tròn cho Sketch tiếp theo
Dùng Pad tạo bề dày đường tròn D38mm và đưa về 2D thông qua Sketch
tạo đường tròn bằng Circle là trục của bánh răng truyền lực.
Dùng lệnh Pad với chiều cao 20mm cho tr ục bánh răng.
Hình 2.44: Chuyển sang 3D cho Sketch
Chuyển về 2D bằng Sketch trên mặt phẳng trục bánh răng, ta dựng hình thang để tạo sóng cho trục bánh răng.
Hình 2.45: Tạo mặt Sketch
Sử dụng lệnh Pocket dọc theo trục 16mm. tạo ra hình thang ăn sâu vào trục
như hinh bên.
Dùng lệnh Chordal Fillet để tạo nền cong cho các cạnh hình thang ăn sâu vào trục 1mm
Hình 2.47: Chordal Fillet cho các c ạnh bên trong rãnh
Dùng lệnh Circular Pattern copy thành nhiều hình thang quay quanh
tâm trục
Hình 2.48: Tạo rảnh quanh trục bằng Circular
Chi tiết bánh răng và trục bánh răng truyền động hoàn chỉnh sau khi dùng lệnh