2. Thiết kế động cơ và bánh răng truyền động
2.1. Thiết kế motor – bánh răng motor
Trong đó : Z1: là số răng của bánh răng motor Z2: số răng của bánh răng truyền động
2.1. Thiết kế motor – bánh răng motor 2.1.1. Motor 2.1.1. Motor
Tạo Sketch ban đầu cho motor, chọn lệnh Circle đường kính 35mm
Hình 2.6: Mặt Sketch bánh răng motor
Chuyển sang 3D bằng lệnh Exit workbench , chọn P ad
Trên Sketch của thân Motor, chọn Circle và chuyển sang chọn Pad
tạo trục mũ cho motor
Hình 2.8: Trục mũ của motor bằng lệnh Pad
Dùng lệnh Edge Fillet để gọt mép cạnh motor
Trên Sketch mặt dáy của thân motor, dùng Circle để tạo mặt phẳng đáy cho
Motor. Dùng lệnh Pocket tạo mặt đáy cho motor
Hình 2.10: Lệnh Pocket
Trên Sketch mặt đáy motor tạo đường tròn đường kính 23, dùng lệnh Pad
cao lên 2mm cho bề mặt
Hình 2.11: Lệnh Pad cho đường tròn
Tạo hình thang bo tròn các góc bên trong bằng lệnh Corner , sau đó dùng
Hình 2.12: ứng dụng lệnh Mirror
Chuyển sang 3D bằng , dùng lệnh Pocket cắt xuống bên trong motor
Trên Sketch vừa cắt, dùng Circle chuyển sang tạo một trục cho motor
Hình 2.14: Tạo đường tròn chuyển sang 3D dùng Pad
Trên Sketch trục vừa dựng, vẽ đường tròn có D2,5mm bằng cách dùng Circle
, sau đó chuyển sang Exit workbench ,độ cao 3mm tạo trục nhỏ của
motor.
Trên Sketch vành chân của motor, ta bắt đ ầu tạo chân của motor, tạo hình chữ nhật trên Sketch
Hình 2.16: Tạo vành chân motor
Dùng lệnh Pocket để tạo khoảng cách giữa 2 chân, c ắt xuống theo thành chân motor độ sau 3mm
Dùng lệnh Circular Pattern
Hình 2.18: ứng dụng Circular Pattern
Tạo phần ruột rỗng bên trong motor ta sử dụng lệnh mặt phẳng Plane trong
kho ảng không gian bên trong của motor, đây là mặt phẳng tạm thời để thực hiện
các lệnh khác trên mặt phẳng này, chọn mặt chứa mặt phẳng Plane là Oxy cách
trục tọa độ 4mm .
Mặt phẳng Planetheo hướng nhìn bên ngoài vào
Hình 2.20: Mặt Plane theo hướng nhìn
Đây là công dụng thực tế của mặt phẳng Plane, trên mặt phẳng này ta tạođường
trònD30mm bằng lệnh Circle ,chuyển sang và dùng Pocket để tạo
phần rỗng bên trong motor
Rỗng ruột phía trong c ủa motor sau khi dùng lệnh Pocket 45mm
Hình 2.22: Hướng nhìn phần rỗng
Dùng lệnh Edge Fillet để gọt các cạnh bắn của motor
Mặt còn lại của motor ta dùng Pocket để tạo một trục rỗng cho motor
Hình 2.23: Tạo trục rỗng cho motor
Mô hình motor hoàn chỉnh
2.1.2. Bánh răng của Motor
Tạo Sketch cho bánh răng bằng lệnh circle đường kính 20mm
Hình 2.25: Mặt Sketch c ủa bánh răng
Chuyển từ 2D sang 3D bằng Exit workbench sau đó sử dụng lệnh Pad
với bề cao chi tiết bánh răng 5mm
Trong sketchcủa bánh răng ta t ạo 1 đa giác đó chính là khoảng không giữ 2 răng liên tiếp trong bánh răng
Hình 2.27: Tạo khoảng không chân răng
Để tạo được khoảng không bánh răng bạn dùng lệnh Pocket trong 3D để
cắt phần hình thang đi theo bề dày của chi tiết bánh răng
Tạo nhiều nhiều răng trong bánh răng chính là t ạo nhiều khoảng không giữa các
bánh răng, để làm được điều này đó là lệnh Circular Pattern
Hình 2.29: Lệnh Circular cho bánh răng
Sau lệnh Pocket ta sẽ hoàn thành các răng trong bánh răng, tiếp trong mặt
phẳng Sketch của bánh răng ta sẽ dùng lệnh Circle đường kính 8mm để tạo
trục rỗng của bánh răng
Lệnh Pocket để tạo trục cho bánh răng đi hết bề dày của bánh răng
Hình 2.31: Tạo trục bánh răng
Trên Sketch dùng lệnh để tạo đường tròn 14mm để tạo một trục đứng
Dùng Pad lên 8mm cho tr ục đứng
Hình 2.33: Chuyển sang 3D
Trên Sketch tiếp một trục nhỏ đừng kính là 3mm
Hình 2.34: Tạo Sketch đường ròn cho trục
Lệnh Pad theo 3mm
Dùng lệnh Chamber gọt bớt cạnh sắc bắn của cạnh trục bánh răng.
Hình 2.36: Gọt cạnh bánh răng bên trong bằng Chamber
Trong Sketchphần đáy của trục đứng ta sẽ dựng trục nhỏ đó là chót nối từ motor qua bằng lệnh P ad