Một số kiến nghi ̣về chống tham nhũng

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - kinh nghiệm của một số nước ASEAN bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 82)

Tƣ̀ kinh nghiê ̣m các nƣớc ASEAN cho thấy , nạn tham nhũng khiến nhà ĐTNN mê ̣t mỏi khi tiến hành kinh doanh ở mô ̣t nƣớc. Tham nhũng không những làm tăng chi phí đầu tƣ mà nguy hại hơn , nó còn dẫn đến những bất ổn xã hội , nguy cơ rủi ro cao đối với đầu tƣ . Và nƣớc nào có tình trạng tham nhũng đƣợc kiểm soát ở mƣ́c thấp nhất sẽ trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà ĐTNN.

Để tạo ra một môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn, Viê ̣t Nam cần hết sƣ́c chú tro ̣ng đến chính sách kiềm chế tham nhũng trong xã hội dựa trên một số kiến nghị sau:

- Nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của cơ quan chống tham nhũng. - Xây dƣ̣ng các khung hình pha ̣t nă ̣ng đối với nhƣ̃ng kẻ vi pha ̣m.

76

- Xây dƣ̣ng cơ chế bảo vê ̣ ngƣời tố cáo , cơ chế khuyến khích , bảo vệ phóng viên cơ quan báo chí tham gia vào công tác phòng chống tham nhũng.

- Có cơ chế khuyến khích , đô ̣ng viên nhân dân và các tổ c hƣ́c xã hô ̣i , doanh nghiê ̣p , các hiệp hội ngành nghề tích cực tham gia vào công tác phòng chống tham nhũng.

- Thu go ̣n thủ tu ̣c hành chính, giảm bớt phiền hà cho nhân dân cũng là một biê ̣n pháp để ha ̣n chế tình tra ̣ng tham nhũng ở những nơi công quyền.

- Mô ̣t điều quan tro ̣ng để công chƣ́c nhà nƣớc không còn tham nhũng nƣ̃a đó là có mô ̣t chế đô ̣ tiền lƣơng và phụ cấp hợp lý, đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu cuô ̣c sống của ho ̣ để họ “ không muốn tham nhũng vì đã nhận thụ hƣởng cao từ nhà nƣớc".

77

Tóm lại, để vận dụng đƣợc những kinh nghiệm thu hút FDI của một số nƣớc ASEAN vào điều kiê ̣n Viê ̣t Nam , luâ ̣n văn đã khái quát tình hình thu hút FDI ở Viê ̣t Nam và cũng chỉ rõ nhƣ̃ng khó khăn , thách thƣ́c mà Viê ̣t Nam đang phải đƣơng đầu trong điều kiện thu hút FDI ngày càng cạnh tranh gay gắt giữa các nƣớc đang phát triển cần nhiều nguồn vốn FDI để phát triển đất nƣớc . Đó là: trình độ công nghệ còn lạc hậu , chƣa có ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển để thu hút đƣợc nhiều nguồn FDI chất lƣợng cao vào nhƣ̃ng ngành này . Cũng nhƣ môi trƣờng đầu tƣ trong nƣớc còn nhiều rào cản đối với hoa ̣t đô ̣ng FDI nhƣ cơ sở ha ̣ tầng còn yếu kém , chƣa đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế , nguồn nhân lƣ̣c trình đô ̣ cao còn ha ̣n chế , cũng nhƣ thủ tục hành chính vẫn còn gây trở ngại đối với nhà ĐTNN,…

Qua nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m thu hút FDI của các nƣớc ASEAN đã trình bày ở chƣơng 2, luâ ̣n văn đƣa ra mô ̣t số biê ̣n pháp và chính sách để Viê ̣t Nam tiếp tu ̣c

cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà ĐTNN và thu hút đƣợc nhiều nguồn FDI chất lƣợng hơn nữa vào trong nƣớc để đạt đƣợc mu ̣c tiêu CNH, HĐH đất nƣớc và cơ bản trở thành nƣớc công nghiê ̣p vào năm 2020.

78

KẾT LUẬN

Bài học lớn nhất rút ra từ sau khủng hoảng tài chính 1997 đối với ASEAN là có môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng , mô ̣t chính sách FDI càng cởi mở bao nhiêu với mô ̣t cơ sở ha ̣ tầng (cả phần cứng : giao thông, điê ̣n nƣớc,… và phần mềm: nhân lƣ̣c với hê ̣ thống pháp luâ ̣t ) tốt bao nhiêu thì đô ̣ miễn di ̣ch với khủng hoảng, với nhƣ̃ng thay đổi bất thƣờng của thời tiết k inh tế thế giới bấy nhiêu . Malaixia là mô ̣t ví du ̣ , nhờ có Luâ ̣t đầu tƣ thông thoáng , nhờ có mô ̣t cơ sở ha ̣ tầng lý tƣởng, nhờ hê ̣ thống pháp lý hoàn thiê ̣n,…Malaixia nhanh chóng thoát ra khỏi khủng hoảng và tốc độ thu hút FDI ngoạn mục . Đến nay , Malaixia luôn đƣ́ng trong top 6 về thu hút FDI trong khu vƣ̣c ASEAN (năm 2010 đƣ́ng thƣ́ 4, năm 2011 đƣ́ng thƣ́ 3).

Đối với Việt Nam , bài học rút ra là trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu tƣ gay gắt ở khu vƣ̣c và trên toàn cầu cần phải có mô ̣t tƣ duy mới về thu hút FDI. Xác định FDI có vai trò vô cùng to lớn trong tiến trình CNH , HĐH, cần hết sƣ́c tâ ̣n du ̣ng, phát huy và coi trọng ƣu thế so với các nƣớc khác về sự ổn định về chính trị, đó là lợi thế số mô ̣t hiê ̣n nay để thu hút , tâ ̣n du ̣ng cơ hô ̣i , tuy nhiên chƣa đủ , mà phải chuẩn bị tốt mọi điều kiện (cơ sở ha ̣ tầng , nguồn nhân lƣ̣c , chính sách ƣu đãi,…) để đón nhận và tận dụng tốt làn sóng đầu tƣ vào Viê ̣t Nam. Bên ca ̣nh đó để ta ̣o ra đô ̣t phá về thu hút FDI Viê ̣t Nam nên chú tro ̣ng : đă ̣t mu ̣c tiêu vào các nhà cung cấp FDI chiến lƣợc nhƣ Nhâ ̣t Bản , EU, đă ̣c biê ̣t là Mỹ . Theo nhƣ nhâ ̣n đi ̣nh của nhiều chuyên gia kinh tế , Mỹ vẫn là “nhà lãnh đa ̣o” về kinh tế của thế giới , trƣớc khi Trung Quốc có thể ca ̣nh tranh vi ̣ trí này , ít nhất là trong vài ba thâ ̣p kỷ tới.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng viê ̣t

1. Nguyễn Thị Thái An (2006), Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa kinh tế - Đa ̣i ho ̣c quốc gia Hà Nô ̣i, Hà Nội.

2. Phạm Thị Thanh Bình (2009), “Đông Nam Á với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu”, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới số 5(157),

tr.29-34.

3. Triê ̣u Hồng Cẩm (2004), Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Viê ̣t Nam , Luâ ̣n án tiến sỹ kinh tế , Đa ̣i ho ̣c kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Tiến Cơi (2008), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaixia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng, kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Viê ̣t Nam , Luâ ̣n án tiến sỹ kinh tế , Đa ̣i học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

5. Lê Thi ̣ Anh Đào (2012), “Chính sách phát triển kinh tế của Thái Lan dƣới thời thủ tƣớng Thaksin (2001-2005)”, Nghiên cứu Đông Nam Á số 4-2012,

tr.38-47.

6. Trƣơng Minh Đƣ́c (2011), Thƣ̣c tra ̣ng chất lƣợng nguồn nhân lƣ̣c V iê ̣t Nam trƣớc tái cấu trúc nền kinh tế , Quản lý kinh tế số 44 (11+12/2011), tr.15-22.

7. Hoàng Châu Giang (2006), Luật đầu tư và hệ thống câu hỏi - đáp, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

80

8. Nguyễn Văn Hà (2012), “Điều chỉnh chính sách phát triển ki nh tế của Malaixia sau khủng hoảng 2008”, Nghiên cứu Đông Nam Á số 146 (5- 2012), tr.18-24.

9. Nguyễn Thị Liên Hoa (2000), Các giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luâ ̣n án tiến sỹ kinh tế, Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

10. Trần Lan Hƣơng (2002), “Điều chỉnh chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài ở Malaixia sau khủng hoảng tài chính tiền tệ”, Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, 6(41), tr.11.

11. Trần Thị Lan Hƣơng (2009), “Điều chỉnh chính sách đầu tƣ nƣớc ngoài của Malaixia”, Nghiên cứu Đông Nam Á số 3(108), tr.46-55.

12. Nguyễn Thƣờng Lạng (2008), “Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam sau một năm gia nhập WTO: thực trạng và giải pháp”, Kinh tế đối ngoại số 29, tr.11-21.

13. Đặng Đức Long (2007), Chính sách thu hút FDI ở các nước ASEAN 5 từ sau khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998, Luâ ̣n án tiến sỹ kinh tế , Viê ̣n Kinh tế & Chính trị thế giới, Hà Nội.

14. Ngô Thi ̣ Tuyết Mai (2012), “25 năm FDI: nhìn nhận và tháo gỡ”, Kinh tế và dự báo số 521 (5-2012), tr.22-25.

15. Hoàng Thị Thanh Nhàn (2003), Điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc, Malaixia và Thái Lan, Nxb Chính tri ̣ quốc gia, Hà Nội.

16. Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công nghiệp hóa ở Malaixia, Nxb Thế giới, Hà Nội.

81

18. Phùng Xuân Nhạ (2009), “Nhìn lại vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam”, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới số 2 (154), tr.70-78.

19. Phùng Xuân Nhạ chủ nhiệm (2010), Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Nô ̣i (2012), “Đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài năm 2012: Thách thức và triển vọng”, Kinh tế và dự báo số 514 (1-2012), tr.51-53.

21. Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

22. Trịnh Thị Minh Tâm (2012), “Chuyển giao công nghê ̣ trong đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài”, Hoạt động khoa học tháng 3(634), tr.20-23.

23. Bùi Tất Thắng (2012), “Mô ̣t số vấn đề về phát triển nhân lƣ̣c chất lƣợng cao ở Viê ̣t Nam”, Kinh tế và dự báo số 518(3-2012), tr.16-19.

24. Phan Hƣ̃u Thắng (2012), “Lợi thế và thách thƣ́c của môi trƣờng đầu tƣ Viê ̣t Nam trong thu hút FDI”, Kinh tế và dự báo số 517 (3-2012), tr.12-14.

25. Võ Thanh Thu (2005), Quan hệ Kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê , Thành phố Hồ Chí Minh.

26. Tổng cu ̣c Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, Hà Nô ̣i.

27. Trần Cẩm Trang (2003), “Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở một số nƣớc ASEAN và Trung Quốc những năm gần đây”, Những vấn đề kinh tế thế giới số 11, tr.15.

82

28. Nguyễn Đ oan Trang (2011), “Viê ̣t Nam trong xu hƣớng di ̣ch chuyển dòng vốn FDI toàn cầu và khu vực” , Kinh tế và Dự báo số 8 (496), tr.20- 22.

29. Phan Thị Thùy Trâm (2010), Kinh nghiệm xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước khu vực Đông Á và bài học cho Việt Nam, Luâ ̣n án tiến sỹ kinh tế, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội.

30. Nguyễn Xuân Trung (2012), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Viê ̣t Nam giai đoạn 2011 - 2020, Luâ ̣n án tiến sỹ kinh tế, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội.

31. Phạm Quốc Trụ (2012), “Kinh tế thế giới năm 2011 và triển vọng năm 2012”, Những vấn đề Kinh tế và chính tri ̣ thế giới 189 (1-2012), tr.15-27.

Tiếng anh

32. Ministry of International Trade and Industry Malaysia (2004), Malaysia Investment in the Manufacturing Sector: Polycies, Incentives and Facilities, MIDA, Kuala Lumpur, pp. 118.

33. UNCTAD, World Investment Report 2012.

Các website

34. http://fia.mpi.gov.vn, Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài - Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ 35. http://www.gso.gov.vn, Tổng cu ̣c thống kê

36. http://data.worldbank.org, Worldbank 37. http://www.doingbusiness.org, Worldbank

PHỤ LỤC

STT Số hiệu Nội dung

1 Phụ lục 1 Diê ̣n tích, dân số của các nƣớc ASEAN

2 Phụ lục 2 Tổng sản phẩm trong nƣớc bình quân đầu ngƣời theo giá thƣ̣c tế của các nƣớc ASEAN (USD)

3 Phụ lục 3 Xếp ha ̣ng nhâ ̣n thƣ́c tham nhũng của các nƣớc ASEAN

4 Phụ lục 4 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam theo hình thức (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/10/2012)

5 Phụ lục 5 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam theo ngành (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/10/2012)

Phụ lục 1: Diê ̣n tích, dân số của các nƣớc ASEAN Diê ̣n tích

(nghìn km2)

Dân số giƣ̃a 2011 (triê ̣u ngƣời)

Mâ ̣t đô ̣ (ngƣời/km2)

Tỷ lệ dân thành thị (%) Inđônêxia 1.905 238,2 125 43 Thái Lan 515 69,5 135 31 Viê ̣t Nam 331 87,8 265 32 Malaixia 328 28,9 88 64 Philippines 300 95,7 319 63 Myanma 675 54,0 80 31 Lào 241 6,3 26 27 Campuchia 182 14,7 81 20 Singapore 0,7 5,2 7.565 100 Brunei 6 0,4 71 72

Nguồn: Niên giám thống kê 2011

Phụ lục 2: Tổng sản phẩm trong nƣớc bình quân đầu ngƣời theo giá thƣ̣c tế của các nƣớc ASEAN (USD)

Quốc gia 2005 2007 2008 2009 2010 Singapore 28.952 36.655 36.738 37.789 41.119 Brunei 26.248 32.442 37.414 27.390 Malaixia 5.285 6.904 8.099 6.902 8.372 Thái Lan 2.644 3.642 3.992 3.835 4.608 Inđônêxia 1.257 1.859 2.171 2.271 2.945 Philippines 1.204 1.684 1.925 1.835 2.140 Viê ̣t Nam 642 843 1.052 1.064 1.169 Lào 472 718 909 966 1.176 Campuchia 471 632 748 744 795

Phụ lục 3: Xếp ha ̣ng nhâ ̣n thƣ́c tham nhũng của các nƣớc ASEAN Thƣ́ ha ̣ng* Quốc gia Chỉ số Nhận thức tham nhũng (CPI)

Năm 2011 2011 2010 2009 2008 2007 5 Singapore 9,2 9,3 9,2 9,2 9,3 44 Brunei 5,2 5,5 5,5 60 Malaixia 4,3 4,4 4,5 5,1 5,1 80 Thái Lan 3,4 3,5 3,4 3,5 3,3 100 Inđônêxia 3,0 2,8 2,8 2,6 2,3 112 Viê ̣t Nam 2,9 2,7 2,7 2,6 2,6 129 Philippines 2,6 2,4 2,3 2,5 2,5 154 Lào 2,2 2,1 2,0 1,9 2,6 164 Campuchia 2,1 2,1 1,8 2,0 2,1 180 Myanma 1,5 1,4 1,3 1,4 1,9

* Xếp hạng của 182 quốc gia Nguồn: http://www.transparency.org/

Phụ lục 4: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam theo hình thức (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/10/2012) TT Hình thức đầu tƣ Số dƣ̣

án

Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD)

Vốn điều lê ̣ (USD)

1 100% vốn nƣớc ngoài 11.274 137.406.055.965 45.445.719.111 2 Liên doanh 2.561 55.106792.579 18.421.190.468 3 Hợp đồng BOT, BT, BTO 14 5.857.317.913 1.354.797.469 4 Hợp đồng hợp tác KD 218 5.469.087.044 4.608.192.519 5 Công ty cổ phần 195 4.676.641.134 1.359.002.779

6 Công ty mẹ con 1 98.008.000 82.958.000

Tổng số 14.198 28.115.177.150 71.111.986.991

Phụ lục 5: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam theo ngành (lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/10/2012)

TT Chuyên ngành Số dƣ̣

án

Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD)

Vốn điều lê ̣ (USD)

1 CN chế biến,chế tạo 8.003 101.087.750.883 37.292.494.868 2 KD bất động sản 387 49.820.599.089 12.204.802.417 3 Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 328 10.591.893.598 2.761.141.574 4 Xây dựng 915 10.260.902.445 3.580.149.605 5 Sx,pp điện, khí, nƣớc, điều hòa 83 7.410.676.355 1.669.403.968 6 Thông tin và truyền thông 794 6.085.106.920 3.336.542.485 7 Nghệ thuật và giải trí 132 3.682.981.524 1.097.304.168 8 Vận tải kho bãi 345 3.475.574.013 1.064.041.231 9 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 500 3.292.581.317 1.687.452.912 10 Khai khoáng 74 3.020.402.237 2.413.986.746 11 Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa 841 2.577.319.018 1.304.620.396 12 Cấp nƣớc, xử lý chất thải 29 2.402.115.540 560.597.980 13 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 76 1.321.650.673 1.171.885.673 14 Y tế và trợ giúp xã hội 79 1.165.994.552 222.645.016 15 HĐ chuyên môn, KHCN 1.288 1.065.915.325 529.921.400 16 Dịch vu ̣ khác 119 727.896.188 150.004.482 17 Giáo du ̣c và đào tạo 158 432.600.137 125.163.014 18 Hành chính và dv hỗ trợ 112 191.942.821 99.702.411

Tổng số 14.198 208.115.177.150 71.111.986.991

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - kinh nghiệm của một số nước ASEAN bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)