Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - kinh nghiệm của một số nước ASEAN bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 54)

2.3.1. Bài học thành công

2.3.1.1. Môi trường kinh tế, chính trị - xã hội ổn định và minh bạch

Qua tình hình thu hút FDI và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thu hút FDI của mô ̣t số nƣớc ASEAN , ta có thể nhâ ̣n thấy các nhà ĐTNN khi xem xét quyết đi ̣nh bỏ vốn đầu tƣ vào mô ̣t nƣớc sẽ lƣ̣a cho ̣n mô ̣t nƣớc có tình hình kinh tế cũng nhƣ chính trị ổn định và minh bạch . Malaixia - là nƣớc có nền chính trị cũng nhƣ kinh tế tƣơng đối ổn định, sau khi khủng hoảng tài chính châu Á 1997 xảy ra đã rất hấp dẫn các nhà ĐTNN và trở thành mô ̣t nƣớc thu hút đƣợc nguồn vốn FDI rất lớn để phu ̣c vu ̣ cho sƣ̣ nghiê ̣p phát triển đất nƣớc . Trong khi đó Inđônêxia không phải là không có những cải cách trong thu hút đầu tƣ, thậm chí rất cởi mở so với các nƣớc ASEAN khác nhƣng vẫn không thể thu hút đƣợc

48

nhiều vốn ĐTNN nhƣ Malaixia vì tình hình chính trị bất ổn và tình hình kinh tế không ổn đi ̣nh, tỷ lệ lạm phát cao đạt đến 2 con số trong suốt 4 năm 1998, 1999, 2001 và 2002. Bởi vâ ̣y nhƣ̃ng năm này dòng FDI vào Inđônêxia đều là con số âm (Năm 1998: -240 triê ̣u USD, năm 1998: -1,9 tỷ USD,…)[36].

2.3.1.2. Tạo dựng cơ sở hạ tầng tốt

CSHT có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Có chính trị ổn đi ̣nh, có chính sách ƣu đãi thông thoáng nhƣng nếu không có một hạ tầng tốt để tiếp nhận đầu tƣ thì cũng sẽ hạn chế rất nhiều việc thu hút đầu tƣ, nhất là đối với những đối tác chiến lƣợc với những dự án lớn. CSHT tốt chính là “tấm thảm đỏ” mời gọi đầu tƣ . Trong cơ sở hạ tầng cần chú ý cả hạ tầng “cứng” và hạ tầng “mềm”.

Đối với hạ tầng cứng (đƣờng xá, cầu cống, giao thông, điện nƣớc, viễn thông,…), Malaixia đã đi đầu trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông hiện đại bậc nhất thế giới bằng các chƣơng trình nhƣ “tin học hóa”. Nhờ đó đã thu hút đƣợc các đại gia lớn, các TNC đến đặt trụ sở đại bản doanh để triển khai hoạt động vào các nƣớc khác.

Về cơ sở hạ tầng mềm: Trong cơ sở hạ tầng phần mềm thì nguồn nhân lực đóng vai trò rất quan trọng. Nhiều dự án đầu tƣ, nhiều dự định tốt nhƣng chỉ vì không thể tìm đƣợc ngƣời bản địa phù hợp để quản lý mà không thực hiện đƣợc, nhiều nhà đầu tƣ đã phải ra đi. Malaixia thu hút nhiều đầu tƣ chất lƣợng cao hơn các nƣớc ASEAN khác vì họ có nguồn nhân lực đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu của nhà đầu tƣ vƣ̀a giỏi ngoại ngữ, vƣ̀a giỏi kỹ năng chuyên môn, nhờ một nền giáo dục hiện đại và tiên tiến. Trong thời đại cạnh tranh thu hút FDI thì cơ sở hạ tầng điện nƣớc, viễn thông tốt, ƣu đãi tốt nhƣng nguồn nhân lực không đáp ứng đƣợc thì cũng ảnh hƣởng rất lớn đến việc thu hút đầu tƣ.

49

Thái Lan đã cũng rất chú tro ̣ng đến đầu tƣ CSHT: hê ̣ thống đƣờng bô ̣ , đƣờng sắt, hê ̣ thống sân bay, bến cảng, khu công nghiê ̣p, kho bãi hiê ̣n đa ̣i thuâ ̣n lợi cho phát triển kinh tế cũng nhƣ thu hút FDI . Nƣớc này cũng xây dựng thành công hê ̣ thống viễn thông , bƣu điê ̣n, mạng internet thông suốt cả nƣớc phục vụ cho hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh quốc tế.

Bảng 2.5: Năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của mô ̣t số nƣớc trong khu vƣ̣c ASEAN (tổng số 144 quốc gia đƣơ ̣c xếp ha ̣ng)

Các chỉ số Viê ̣t Nam Thái Lan Malaixia Inđônêxia Thƣ́ hạng Chỉ số Thƣ́ hạng Chỉ số Thƣ́ hạng Chỉ số Thƣ́ hạng Chỉ số Chỉ số cạnh tranh toàn cầu

75 4.1 38 4.5 25 5,1 50 4.4 1.Các thể chế 89 3.6 77 3. 8 29 4.9 72 3,9 2.Kết cấu ha ̣ tầng 95 3,3 46 4.6 32 5.1 78 3.7 3.Ổn định kinh tế vĩ mô

106 4,2 27 5.5 35 5,3 25 5,7

4.FDI và chuyển giao công nghê ̣

94 4,3 47 4,9 16 5,3 61 4,8

Nguồn: Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012 - 2013, Diễn đàn Kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF)

50

Nhìn ở bảng này , Malaixia dẫn đầu về cơ sở ha ̣ tầng hiê ̣n đa ̣i (32/144), tiếp đến là Thái Lan (46/144) và Inđônêxia (78/144). Viê ̣t Nam đƣ́ng ở cuối bảng khi xếp ở vi ̣ trí 95/144 về kết cấu hạ tầng. Qua kinh nghiê ̣m ta ̣o dƣ̣ng đƣợc cơ sở hạ tầng tốt của các nƣớc ASEAN , Viê ̣t Nam cần nỗ lƣ̣c hơn nƣ̃a để ta ̣o dƣ̣ng đƣợc hê ̣ thống ha ̣ tầng giao thông cũng nhƣ nguồn nhân lƣ̣c chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế nhằm thu hút đƣợc dòng FDI chất lƣợng cao vào trong nƣớc.

2.3.1.3. Không ngừng đổi mới và chú trọng hoạt động xúc tiến đầu tư

Ở các nƣớc ASEAN , hoạt động xúc tiến đầu tƣ đƣợc hết sức chú trọng . Ở Malaixia, hoạt động xúc tiến đầu tƣ đƣợc làm thƣờng xuyên dƣới nhiều hình thức rất đa dạng , phong phú và đƣợc thực hiện dƣới nhiều cấp độ khác nhau từ hoạt động của những ngƣời đứng đầu chính phủ , các cơ quan trung ƣơng tới chính quyền các bang và trực tiếp từ các doanh nghiệp trong nƣớc. Cơ quan chuyên trách quản lý hoa ̣t đô ̣n g xúc tiến đầu tƣ là MIDA , có mạng lƣới tổ chức rộng khắp ở các bang và có cả văn phòng đại diện ở nƣớc ngoài đã làm cho hoạt động xúc tiến đầu tƣ đƣợc tiến hành đa dạng nhƣng vẫn đƣợc quản lý thống nhất nên tránh đƣợc tình trạng xúc tiến đầu tƣ tràn lan, không có mục tiêu rõ ràng hay chồng chéo giữa các tổ chức tham gia vận động đầu tƣ. Ngoài ra, trong mỗi cuộc vận động xúc tiến đầu tƣ, Malaixia đều có chủ đề, mục tiêu vận động rõ ràng, có sẵn các chƣơng trình dự án cụ thể và nhằm vào những đối tác đầu tƣ cụ thể , đă ̣c biê ̣t là các đối tác lớn , có tiềm năng đầu tƣ nổi trội để đáp ứng tốt nhất các mục tiêu thu hút FDI.

Thủ tục đầu tƣ ở các nƣớc này đều là thủ tục một cửa đơn giản, với những hƣớng dẫn cụ thể tạo thuận lợi cho các nhà đầu tƣ. Ở Thái Lan có Luật xúc tiến thƣơng mại quy định rõ ràng cơ quan nào, ngành nào có nhiệm vụ gì trong việc

51

xúc tiến đầu tƣ. Điều đó đã có tác động lớn tới hiệu quả thu hút FDI phục vụ chiến lƣợc CNH, xây dựng và phát triển đất nƣớc.

2.3.1.4. Dành nhiều ưu đãi tài chính cho các nhà ĐTNN

Thu nhiều lợi nhuâ ̣n nhất tƣ̀ các dƣ̣ án luôn là mu ̣c đích hàng đầu của các nhà ĐTNN. Vì vậy các nƣớc ASEAN đã có những chính sách tài chí nh hấp dẫn dành cho các nhà đầu tƣ nhƣ giảm thuế, ƣu đãi tiền tê ̣,… nhằm thu hút nhiều nhất nguồn vốn FDI vào các nƣớc này. Thái Lan miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 3 đến 8 năm, miễn thuế nhâ ̣p khẩu 90% đối với nguyên liê ̣u, 50% đối với máy móc mà Thái Lan chƣa sản xuất đƣợc hay giảm giá thuê nhà đất , văn phòng, cƣớc viễn thông, vâ ̣n tải,… Chi phí thuê nhân công ngƣời nƣớc ngoài , sở hƣ̃u đất đai, mang hoă ̣c chuyển tiền ra nƣớc ngoài không phải nộp thuế,…(Năm 2006).

Malaixia khuyến khích thu hút FDI vào lĩnh vƣ̣c chế ta ̣o thông qua nhƣ̃ng chính sách ƣu tiên về mặt bằng và thuế (miễn thuế trong 5 năm đầu hoa ̣t đô ̣ng , sau đó giảm tiếp 30% nếu doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng trong khu vƣ̣c phía Đông bán đảo Malaixia, các khu vực đƣợc giảm 15%); hỗ trợ miễn thuế cho các hoa ̣t đô ̣ng sƣ̉ du ̣ng công nghê ̣ cao trong chế ta ̣o máy móc và linh kiê ̣n,… (Năm 2000).

2.3.1.5. Coi trọng đầu tư cho giáo dục và phát triển nguồ n nhân lực chất lượng cao

Nguồn nhân lƣ̣c dồi dào, giá rẻ là một điểm hấp dẫn của các nƣớc ASEAN đối với các nhà ĐTNN , tuy nhiên nguồn nhân lƣ̣c chất lƣợng cao mới là điểm hấp dẫn đă ̣c biê ̣t hơn cả và Malaixia là mô ̣t ví du ̣ thành công.

Malaixia thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng dƣ̣ báo nhu cầu sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ ng nhằm chủ đô ̣ng trong công tác đào tạo lao động , đáp ƣ́ng nhu cầu lao đô ̣ng cho thi ̣ trƣờng . Nƣớc này đã trang bi ̣ miễn phí máy tính cho mỗi lớp ho ̣c , miễn phí da ̣y tin ho ̣c cho mo ̣i đối tƣợng … Malaixia đă ̣c biê ̣t coi tro ̣ng phát triển kỹ năng cho ngƣời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

52

lao đô ̣ng. Nƣớc này đã thành lâ ̣p quỹ phát triển nhân lƣ̣c , hỗ trợ chi phí đào ta ̣o cho công ty thƣ̣c hiê ̣n đào ta ̣o nhân viên trƣớc k hi khi vào làm và hỗ trợ gấp đôi chi phí cho nhƣ̃ng công ty có sắp xếp lao đô ̣ng đi đào ta ̣o ta ̣i mô ̣t cơ sở đào ta ̣o đƣợc nhà nƣớc công nhâ ̣n. Đặc biệt Malaixia cũng rất chú trọng đến sự phát triển của lĩnh vực R &D - lĩnh vực có đóng góp đáng kể đối với quá trình phát triển nguồn nhân lƣ̣c trong dài ha ̣n của đất nƣớc . Theo đó, nƣớc này thƣ̣c hiê ̣n miễn thuế thu nhâ ̣p 5 năm đầu hoă ̣c giảm 100% thuế đầu tƣ trong 10 năm đầu cho nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng trên v à dành một khoản ngân sác h đáng kể cho hoa ̣t đô ̣ng R&D.

2.3.1.6. Coi trọng đầu tư khoa học công nghê ̣ để thu hút FDI chất lượng cao

Tƣ̀ kinh nghiê ̣m của Malaixia là mô ̣t nƣớc rất chú tro ̣ng đ ầu tƣ cho khoa học công nghệ, ngân sách dành cho R&D chiếm mô ̣t mƣ́c cao hơn các nƣớc khác trong khu vƣ̣c (năm 2006 Malaixia dành 0,63% ngân sách cho R &D), cao hơn các nƣớc khác trong khu vực . Cùng thời điểm , Thái Lan mới dành 0,25%GDP cho R&D, còn Inđônêxia đến năm 2009 đầu tƣ cho R&D chỉ ở mƣ́c 0,08% GDP. Trình độ khoa học công nghệ của Malaixia ở một bậc cao , các mặt hàng xuất khẩu là nhƣ̃ng mă ̣t hàng có giá tri ̣ cao nhƣ máy móc thiết bi ̣ , hàng điện tử, điê ̣n gia du ̣ng,…

Ở Việt Nam khoản chi cho R&D còn khiêm tốn, năm 2011 con số mới chỉ là 0,19% GDP. Xuất khẩu hàng công nghê ̣ cao của Viê ̣t Nam chủ yếu là khoáng sản đặc biệt là dầu thô, và hàng công nghiệp (dê ̣t may, da giày,…) sƣ̉ du ̣ng nhiều lao đô ̣ng. Trong thời gian tới , Viê ̣t Nam cần chú tro ̣ng và đầu tƣ cho các hoạt đô ̣ng liên quan đến khoa ho ̣c công nghê ̣ hơn nƣ̃a để thu hút đƣợc nhiều dòng FDI tƣ̀ các TNC hàng đầu thế giới để mở ra nhƣ̃ng cơ hô ̣i mở rô ̣ng sản xuất, tiếp nhâ ̣n công nghê ̣ mới và đào ta ̣o nguồn nhân lƣ̣c trong nƣớc.

53

Ngoài ra , Malaixia đă ̣c biê ̣t khuyến khích hoa ̣t đô ̣ng chuyển giao công nghê ̣ thông qua hình thƣ́c FDI để tiếp thu đƣợc công nghê ̣ mới tƣ̀ các nhà

ĐTNN. Malaixia áp du ̣ng ƣu đãi cao về thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p (TNDN) nhƣ miễn thuế TNDN trong thời ha ̣n 5 năm, giảm 60% thuế đối với chi phí vốn, thƣ̣c hiê ̣n chính sách khuyến khích đối với khu vƣ̣c R &D… Theo Báo cáo về năng lƣ̣c ca ̣nh tranh toàn cầu 2012 - 2013 (bảng 2.5), chỉ số chuyển giao công nghê ̣ của Malaixia đƣ́ng thƣ́ 16 trên tổng số 144 quốc gia đƣợc xếp ha ̣ng , Thái Lan ở vi ̣ trí 47/144, vị trí của Inđônêxia là 61/144, còn Việt Nam xếp ở vị trí 94/144. Chỉ số này liên quan trực tiếp đến các luồ ng FDI vào mỗi nƣớc, đă ̣c biê ̣t là FDI chất lƣợng cao . Con số này khiến các nhà hoa ̣ch đi ̣nh chính sách cần tích cƣ̣c nỗ lƣ̣c hơn nƣ̃a trong cải thiê ̣n môi trƣờng đầu tƣ trong nƣớc để có thể thu hút đƣợc nhiều dòng vốn FDI đă ̣c biê ̣t là FDI chất lƣợng cao.

2.3.2. Một số nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong thu hút FDI của các nước ASEAN

2.3.2.1. Hê ̣ thống luật pháp, chính sách còn nhiều bất cập, tạo rào cản đối với hoạt động FDI

Sau khi xảy ra khủng hoả ng 1997, các nƣớc ASEAN đã thay đổi , điều chỉnh chỉnh nhiều chính sách liên quan đến FDI để tạo môi trƣờng thông thoáng cho hoa ̣t đô ̣ng này. Tuy nhiên nhƣ̃ng chính sách ấy vẫn chƣa hoàn thiê ̣n , và còn gây khó khăn cho các nhà ĐTNN.

Việc nới lỏng tỷ lệ sở hữu đối với ngƣời nƣớc ngoài cũng vẫn chƣa thực sự thông thoáng trên tất cả các ngành , lĩnh vực kinh tế nên phần nào cũng còn ảnh hƣởng đến sức hấp dẫn các nhà ĐTNN . Ngoài ra, các chính sách mà chính phủ các nƣớc đƣa ra vẫn chƣa khắc phục đƣợc việc quá ƣu đãi với các nhà đầu tƣ

54

trong nƣớc so với các nhà ĐTNN ở một số ngành, lĩnh vực kinh tế khiến dòng FDI vào các ngành, lĩnh vực này có nhiều hạn chế.

Ở Inđônêxia , viê ̣c phân quyền quản lý ma ̣nh mẽ tƣ̀ trung ƣơng đế n đi ̣a phƣơng đối với FDI cũng có mô ̣t số trở nga ̣i cho nhà ĐTNN , khiến các nhà đầu tƣ lo nga ̣i về sƣ̣ không thống nhất chính sách giƣ̃a chính quyền trung ƣơng và đi ̣a phƣơng. Bởi mỗi đi ̣a phƣơng hay mỗi tỉnh sẽ có chính sách và quy đi ̣nh về FDI khác nhau để thu hút đƣợc dòng FDI vào địa phƣơng mình hay tỉnh mình . Nhìn nhâ ̣n đƣợc nhƣ̃ng ha ̣n chế này , chính phủ sẽ có những biện pháp để việc phân cấp mang la ̣i hiê ̣u quả cao hơn . Đó là cần có sƣ̣ phối hợp chă ̣t chẽ và phân đi ̣nh rõ ràng giữa cấp trung ƣơng và địa phƣơng để đảm bảo tính thống nhất về chính sách và về quy hoạch phát triển chung . Đồng thời cũng nâng cao trình độ thẩm đi ̣nh dƣ̣ án của các cán bô ̣ phu ̣ trách ở địa phƣơng và có cơ chế phối hợp thông tin giƣ̃a đi ̣a phƣơng với trung ƣơng về các dƣ̣ án đầu tƣ.

2.3.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu của ĐTNN

Tuy rằng nguồn nhân lƣ̣c chất lƣợng cao đƣợc chú tro ̣ng ở hầu hết các nƣớc và Malaixa cũng đã thành công khi đào ta ̣o đƣợc đô ̣i ngũ lao đô ̣ng có trình đô ̣, nhƣng ở nhiều nƣớc chất lƣợng lao đô ̣ng vẫn chƣa đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu của nhà ĐTNN, nhất là các TNC có trình đô ̣ công nghê ̣ cao.

Ở Thái Lan, tình trạng thiếu lao đô ̣ng kỹ thuâ ̣t cao nhất là công nhân có tay nghề cao để cung cấp cho những ngành công nghiệp mới vẫn còn tồn ta ̣i.

Ở Inđônêxia chƣơng trình đào tạo còn chƣa hiệu quả, thời gian lên lớp quá nhiều, hê ̣ thống đánh giá không phù hợp , đầu tƣ tài chính thấp khiến chất lƣợng lao đô ̣ng còn ha ̣n chế . Ngoài ra, còn thiếu sƣ̣ gắn kết với khu vƣ̣c tƣ nhân trong phát triển nguồn nhân lực, hâ ̣u quả là các chƣơng trình đào ta ̣o nhân lƣ̣c chủ yếu chỉ thực hiện các ý tƣởng của những nhà quản lý và chính trị mà không đáp ƣ́ng

55

đƣợc các đòi hỏi của các ngành công nghiệp và các công ty nhất là các công ty nƣớc ngoài đòi hỏi trình đô ̣ lao đô ̣ng tay nghề cao nhƣ TNC.

2.3.2.3. Tham nhũng còn tồn tại ở nhiều nước

Nạn tham nhũng khiến nhà ĐTNN mệt mỏi khi tiến hành kinh doanh ở mô ̣t nƣớc. Tham nhũng là gánh nă ̣ng cho các doanh nghiê ̣p khi phải tiêu tốn tiền của để bôi trơn quan chức chính phủ. Theo xếp ha ̣ng tham nhũng của Tổ chƣ́c Minh ba ̣ch quốc tế, Inđônêxia là 1 trong 5 quốc gia có tình tra ̣ng tham nhũng cao nhất khu vƣ̣c châu Á . Nạn tham nhũng , tiêu cƣ̣c tƣ̀ trung ƣơng đến đi ̣a phƣơng làm giảm hiệu lực quản lý của nhà nƣớc , gây trở nga ̣i cho các nhà ĐTNN . Theo Tổ chƣ́c này, năm 2011, trong số 3 nƣớc thì Inđônêxia là nƣớc chỉ số minh bạch thấp nhất , thể hiê ̣n qua Chỉ số nhâ ̣n thƣ́c tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) đƣ́ng ở mƣ́c cao (xếp ha ̣ng 100 trong tổng số 182 quốc gia đƣợc khảo sát ), sau đó đến Thái Lan (xếp ở vi ̣ trí 80/182) và Malaixia (xếp thƣ́ 60/182). Cũng theo bảng xếp hạng này , Viê ̣t Nam đƣ́ng ở vi ̣ trí 112/182. Mô ̣t con số chƣ́ng tỏ tí nh minh ba ̣ch thấp và tình tra ̣ng tham nhũng cao . Để cải thiê ̣n môi trƣờng đầu tƣ, tăng tính hấp dẫn các nhà ĐTNN, Viê ̣t Nam cần phải tích cƣ̣c

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - kinh nghiệm của một số nước ASEAN bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 54)