NỘI DUNG Hướng dẫn tổ chức hoạt dộng

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng về công tác chủ nhiệm lớp (Q1) (Trang 90)

Hoạt động 1: Vỡ sao GVCN phải giỏo dục KNS cho HS và những KNS cần thiết

cho HS THCS, THPT

Mục tiờu:

GVCN nhận thức được ý nghĩa của KNS trong xó hội hiện nay và tớnh tất yếu phải giỏo dục KNS cho HS. Đồng thời, dựa vào đặc điểm của nhúm HS TrH phổ thụng xỏc định những KNS cần giỏo dục cho cỏc em

Cỏch tiến hành

Bước 1: Chia lớp thành cỏc nhúm từ 5 đến 8 người ( theo bậc học THPT và THCS) để đọc và thảo luận trả lời cỏc cõu hỏi trong phiếu bài tập số 1 (trong 20 phỳt):

2. Vỡ sao cần phải giỏo dục KNS cho người học trong xó hội hiện đại?

3. Những KNS cần giỏo dục cho HS THCS ( hoặc HS THPT) ở vựng thày cụ cụng tỏc?

- GV trỡnh chiếu cỏc cõu hỏi bằng mỏy cho học viờn cú thể theo dừi

- GV giỏm sỏt đảm bảo mọi người đều tham gia vào hoạt động và quản lớ thời gian làm

việc nhúm

- Kết quả làm việc nhúm được ghi vào giấy A0 B

ư ớc 2: Làm việc chung toàn lớp

- Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh

- Cỏ nhõn lắng nghe tớch cực, đặt cõu hỏi, bỡnh luận, nhận xột kết quả làm việc của từng nhúm

- GV bổ sung, điều chỉnh, khỏi quỏt và chốt lại và kết luận

Kết luận:

GV trỡnh chiếu cỏc kết luận rỳt ra

Kết luận của HĐ 1

1. KNS là năng lực/ khả năng tõm lớ- xó hội của con người cú thể ứng phú với những thỏch thức trong cuộc sống, giải quyết cỏc tỡnh huống và giao tiếp cú hiệu quả.

2. Trong xó hội hiện đại dễ nảy sinh những thỏch thức, nguy cơ rủi ro, muốn thành cụng và hạnh phỳc con người cần được trang bị KNS

3. Những KNS cần giỏo dục cho HS THCS, THPT: 3.1. Những KNS cốt lừi:

- Nhúm Kĩ năng nhận biết và sống với chớnh mỡnh:

- Nhúm kĩ năng nhận biết và sống với người khỏc:

- Nhúm kĩ năng Ra quyết định và giải quyết vấn đề:

3.2.Những KNS để ứng phú với những vấn đề của lứa tuổi THCS, THPT - Phũng trỏnh lạm dụng Game

- Phũng trỏnh rủi ro trong quan hệ giới tớnh - Phũng trỏnh sử dụng chất gõy nghiện - Phũng trỏnh bạo lực học đường

Hoạt động 2. Con đường, nguyờn tắc GVCN tiến hành giỏo dục KNS cho HS

Mục tiờu:

GVCN biết sử dụng cỏc con đường và nguyờn tắc giỏo dục KNS phự hợp với nhúm HS THCS/ THPT núi chung và với từng HS núi riờng

Cỏch tiến hành

Bước 1: Chia lớp thành 3 nhúm chuyờn gia cú số lượng người như nhau, mỗi nhúm khụng quỏ 8 người. Nhúm chuyờn gia 1 nghiờn cứu tài liệu để trả lời cõu hỏi 1 trong phiếu bài tập số 2.1; nhúm chuyờn gia 2 nghiờn cứu tài liệu để trả lời cõu hỏi 2 trong phiếu bài tập 2.2; Nhúm 3 nghiờn cứu tài liệu để trả lời cõu hỏi 3 trong phiếu bài tập 2.3 (thời gian: 15 phỳt), cõu hỏi cho cỏc nhúm:

1. Phõn tớch mục tiờu, nhiệm vụ của giỏo dục KNS cho HS.

2. GVCN cú thể sử dụng những con đường nào để giỏo dục KNS cho tập thể HS núi chung và HS cú những hành vi, thúi quen tiờu cực núi riờng?

3. Để thay đổi hành vi, thúi quen tiờu cực ( mang tớnh rủi ro) cho HS cần phải quỏn triệt cỏc nguyờn tắc nào?

- Mỗi chuyờn gia ghi kết quả thống nhất những ý chớnh về nội dung do nhúm mỡnh nghiờn cứu vào giấy A 4 để về trao đổi với cỏc thành viờn khỏc trong nhúm ghộp ở bước 2.

- GV giỏm sỏt đảm bảo mọi người đều tham gia vào hoạt động và quản lớ thời gian

làm việc nhúm

Bước 2: Ghộp 3 chuyờn gia ở 3 nhúm thành 1 nhúm để trao đổi nội dung thu hoạch được từ nhúm chuyờn gia với nhau.

- Chuyờn gia 1 trỡnh bày về mục tiờu, nhiệm vụ của giỏo dục KNS cho HS

- Chuyờn gia 2 trỡnh bày về những con đường nào để giỏo dục KNS cho tập thể HS núi chung và HS cú những hành vi, thúi quen tiờu cực núi riờng

- Chuyờn gia 3 trỡnh bày về cỏc nguyờn tắctổ chức GD kĩ năng sống nhằm thay đổi hành vi, thúi quen tiờu cực ( mang tớnh rủi ro) cho HS.

Kết quả làm việc nhúm phải đảm bảo rằng mỗi người trong nhúm đều nắm được cả 3 nội dung trờn

Bước 3: Làm việc chung toàn lớp

- Lấy tinh thần xung phong của một nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh

- Cỏc nhúm khỏc bổ sung hoặc đặt cõu hỏi, bỡnh luận

- GV bổ sung, điều chỉnh, khỏi quỏt và chốt lại và kết luận

Kết luận

GV trỡnh chiếu cỏc kết luận rỳt ra

Kết luận HĐ 2

1. Mục tiờu của giỏo dục KNS cho HS là tăng cường năng lực tõm lớ-xó hội và xõy

dựng lối sống lành mạnh, tớch cực cho HS. Do đú nhiệm vụ giỏo dục KNS cho HS bao gồm:

- Hỡnh thành, củng cố thỏi độ, hành vi, cỏch ứng xử lành mạnh, mang tớnh xõy dựng - Thay đổi suy nghĩ, niềm tin, thúi quen, hành vi tiờu cực, cú nguy cơ rủi ro thành những hành vi tớch cực, an toàn.

2. Ngoài con đường lồng ghộp qua mụn học và hỡnh thức, phương phỏp tổ chức dạy học, GVCN cú thể GD kĩ năng sống cho HS qua:

- Tổ chức cỏc chủ đề giỏo dục KNS chuyờn biệt đỏp ứng nhu cầu của HS qua hoạt động ngoài giờ lờn lớp

- Lồng ghộp, tớch hợp qua cỏc chủ đề, cỏc dạng hoạt động ngoài giờ lờn lớp khỏc - Qua tiếp cận 4 trụ cột “ Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự

khẳng định” đối với cỏc nội dung giỏo dục

- Qua xử lý cỏc tỡnh huống trong thực tiễn cuộc sống theo cỏch coi trọng/ tiếp cận KNS

- Qua tư vấn, tham vấn trực tiếp đối với cỏ nhõn hoặc nhúm HS

3.Cỏc nguyờn tắc giỏo dục KNS nhằm thay đổi hành vi tiờu cực, rủi ro cho HS: - Tạo cơ hội cho HS học qua trải nghiệm

- Cung cấp kiến thức vừa đủ, trỏnh mang tớnh hàn lõm

- Tập trung vào những thụng điệp tớch cực, rất hạn chế sử dụng những thụng điệp mang tớnh đe dọa để động viờn sự thay đổi hành vi

- Triển khai theo nhúm nhỏ, cần đủ thời gian để trải nghiệm và củng cố hành vi - Khuyến khớch tư duy phờ phỏn trong cỏc tỡnh huống lựa chọn

- Sử dụng tỏc động của người cú uy tớn và phương phỏp đồng đẳng

- Phối hợp với gia đỡnh, cộng đồng để tạo ra mụi trường GD khuyến khớch sự thay đổi hành vi tiờu cực, rủi ro

- Phũng ngừa sự lặp lại thúi quen cũ

Hoạt động 3. Cỏch thiết kế cỏc chủ đề giỏo dục KNS

Mục tiờu:

GVCN biết cỏch thiết kế chủ đề để giỏo dục KNS đỏp ứng nhu cầu của HS và yờu cầu GD phự hợp với hoàn cảnh cụ thể .

Cỏch tiến hành

Bước 1: Tổ chức làm việc theo cặp ( 2 người ngồi gần nhau ghộp thành 1 cặp) để nghiờn cứu chủ đề, trao đổi, trả lời cỏc cõu hỏi trong phiếu bài tập số 3 (thời gian: 20 phỳt):

1. Hóy nhận dạng sự khỏc biệt về mục tiờu, nội dung của 2 chủ đề giỏo dục KNS mà

nhúm đó đọc

2. Phõn tớch nội dung chủ đề giỏo dục KNS và xỏc định logic và ý nghĩa của từng hoạt động trong chủ đề 1

3. Nguyờn tắc dựa vào sự trải nghiệm và củng cố hành vi, kĩ năng thể hiện ở những hoạt động nào trong chủ đề ?

- GV giỏm sỏt đảm bảo mọi người đều tham gia vào hoạt động và quản lớ thời gian làm

việc theo cặp

- Kết quả thảo luận của từng cặp được ghi vào tờ giấy A4 để sẵn sàng chia sẻ trong bước làm việc chung cả lớp

B

ư ớc 2: Làm việc chung toàn lớp

- Lấy tinh thần xung phong của cỏc cặp đụi chia sẻ với lớp về những nhận xột của mỡnh - HV lắng nghe tớch cực và sử dụng tư duy phõn tớch, phờ phỏn để tham gia bỡnh luận cỏc ý kiến của cỏc nhúm

- GV điều chỉnh, bổ sung và chốt lại

Kết luận

GV trỡnh chiếu cỏc kết luận rỳt ra

Kết luận HĐ 3

1. Khi thiết kế cỏc chủ đề giỏo dục KNS cú thể theo 2 cỏch tiếp cận:

- Thứ nhất, Mỗi chủ đề trực tiếp tập trung vào kỹ năng sống cốt lừi như đề cập trong cỏch phõn loại. Theo cỏch này qua hoạt động theo chủ đề người học sẽ hiểu kỹ năng sống đú là gỡ, cỏch hỡnh thành KNS đú và vận dụng nú để giải quyết cỏc tỡnh huống giả định

- Thứ hai, Mỗi chủ đề gắn với một vấn đề thường nảy sinh trong cuộc sống ở lứa

tuổi này, mà để giải quyết nú thỡ cần phải vận dụng những KNS khỏc

2. Những việc cần làm khi thiết kế chủ đề giỏo dục KNS:

- Xỏc định mục tiờu của chủ đề và phương tiện cần cú để tổ chức cỏc hoạt động - Xỏc định nội dung của chủ đề giỏo dục KNS và thiết kế cỏc hoạt động cần thiết: Hoạt đ ộng 1:Hướng vào làm cho người học hiểu KNS đú là gỡ

Bước 1: Hướng vào khai thỏc kinh nghiệm của người tham gia ( HS) để xử lý vấn đề đặt ra .

Bước 2: Phản hồi, chia sẻ những cỏch xử lý theo thúi quen, kinh nghiệm cũ của cỏc

nhúm trong phạm vi lớp/ nhúm lớn.

Hoạt đ ộng 2: Hướng vào làm cho người học nắm được cỏch thức (hoặc cỏc bước) hỡnh thành KNS đú

Tiếp thu, lĩnh hội kĩ năng, cỏch ứng xử mới thụng qua hoạt động nhúm nhỏ/ hoặc nhúm lớn ( toàn lớp). Thực chất là HS thụng hiểu kĩ năng sống đú là gỡ và cỏc bước thực hiện kĩ năng đú; hoặc là mụ hỡnh mẫu của hành vi.

Hoạt đ ộng 3: Hướng vào tạo tỡnh huống/ cơ hội để người học rốn luyện KNS đú, mà thực chất là vận dụng KNS đó tiếp thu ở hoạt động 2 để xử lý cỏc tỡnh huống mới

Hoạt động 4. Tổ chức cỏc chủ đề giỏo dục KNS cho HS qua HĐNGLL

GVCN được trải nghiệm và để nắm được cỏch tổ chức chủ đề giỏo dục KNS cho HS theo cả hai hướng tiếp cận:

- Trực tiếp tập trung vào kỹ năng sống cốt lừi

- KNS gắn với một vấn đề thường nảy sinh ở lứa tuổi HS THPT, hoặc THCS

Cỏch tiến hành

- Chọn tổ chức 1 chủ đề về Kĩ năng sống cốt lừi ( trưng cầu ý kiến của GV tham gia tập huấn) . Thời gian 90 phỳt.

- Chọn tổ chức 1 chủ đề về kĩ năng sống gắn với những vấn đề của lứa tuổi học sinh THCS hoặc THPT ( trưng cầu ý kiến của GV tham gia tập huấn). Thời gian 90 phỳt.

- Triển khai theo kịch bản của từng chủ đề đó biờn soạn

- Thảo luận nhúm ( hoặc thảo luận chung toàn lớp) về những thu hoạch rỳt ra sau trải nghiệm 2 chủ đề.

Kết luận:

GV trỡnh chiếu cỏc kết luận rỳt ra

Kết luận HĐ 4

Khi tham gia cỏc chủ đề giỏo dục KNS người học lần lượt trải qua :

- Người học được giới thiệu về mục tiờu của hoạt động để định hướng cho hoạt động và kớch thớch nhu cầu và tạo động cơ của người học

- Người học được đặt vào tỡnh huống phải động nóo để đưa ra ý kiến của mỡnh về vấn đề đó cú chỳt ớt kinh nghiệm, hiểu biết, hoặc về một vấn đề mới trờn cơ sở được cung cấp một số thụng tin cơ bản, cần thiết bằng phương phỏp động nóo; Nghiờn cứu tỡnh huống; Phương phỏp trũ chơi...

- Người học được đặt vào tỡnh huống giả định để trải nghiệm, để đưa ra cỏch giải quyết theo kinh nghiệm và hiểu biết của mỡnh, thường sử dụng Phương phỏp thảo luận nhúm, hoặc động nóo để HS cựng tham gia

- Người học được thực hành kĩ năng sống đó học bằng phương phỏp đúng vai hoặc thảo luận nhúm

Hoạt động 5. Tổng kết

1. GV yờu cầu và khuyến khớch GVCN nờu lờn:

- Từ chủ đề này thày, cụ cú được những thu hoạch nào về mặt nhận thức? - Những kĩ năng nào được rốn luyện và phỏt triển ở thầy, cụ?

- Dự kiến sẽ tập huấn lại cho GVCN khỏc ở địa phương như thế nào? 2. GVCN ( Học viờn) :

- Chia sẻ với lớp:

+ Dự kiến sẽ tập huấn lại cho GVCN khỏc ở địa phương như thế nào?

- Lắng nghe tớch cực để bổ sung những ý kiến khỏc với mọi người.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng về công tác chủ nhiệm lớp (Q1) (Trang 90)