Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật

Một phần của tài liệu luận văn nghien cứu sử dụng nấm mốc trichoderma harzianum phong bệnh heo rũ cay dưa leo do pythiumsp (Trang 36)

Trichoderma spp. hiện diện khắp nơi trong đất và trên các loại cây gỗ vừa bị đôn

ngã là một bằng chứng thể hiện tính cạnh tranh mạnh mẽ của chúng, mặt khác với đặc tính ký sinh trên một sô" nấm gây bệnh thực vật, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa ra những kết quả thuyết phục về khả năng đôi kháng nấm của Trichoderma spp. thông qua hoạt động ký sinh nấm.

Một sô" bệnh do nâ"m liên quan đến các bộ phận của cây dưới mặt đất (thân, rễ) rất khó trị bằng phương pháp hóa học truyền thông, vì không thể tác động toàn bộ hệ rễ bằng thuốc diệt nấm. Việc khử trùng trước khi gieo bằng các loại thuốc như Bromor methyl không những ít hiệu quả mà còn làm mất cân bằng vi sinh vật trong đất và gây ô nhiễm nguồn nước.

Trichoderma spp. là tác nhân đôi kháng tự nhiên của các nấm gây bệnh trong

đất và được ứng dụng làm tác nhân kiểm soát sinh học thành công trong nhà kinh và ngoài đồng ruộng, chúng là những kỵ sinh râ"t hữu hiệu trên nhiều loại nấm gây bệnh khác nhau như: Phvtophthora spp.. Rhiioctonia solani, Pythium spp., Sclerotium roựsii.

Theo Emxep (1989), Trichoderma spp. không chỉ tiêu diệt nhiều loại nấm bệnh cây trồng trong đất mà còn có vai trò trong quá trình cải thiện cấu trúc và thành phần

29-

@hưcfytạ 1. xJẩuạ quan tài liệu

hóa học trong đất, đẩy mạnh sự phát triển của vi khuẩn nô't sần cô' định đạm có ích trong đất, kích thích sinh trưởng và phát triển cây trồng. Nấm đối kháng này không chỉ ức chế các vi sinh vật gâv bệnh trong vùng rễ, những chất kháng sinh do chúng tiết ra (như trichodermin, gliotoxin) có thể xâm nhập mô vỏ, làm tăng tính chống chịu bệnh của cây trồng.

Năm 1993, Harman và Hayes thử nghiệm dung hợp tế bào trần nhằm tạo ra chủng có khả năng kiểm soát bệnh hữu hiệu, một sô' nhà khoa học khác tập trung vào cải biến một sô' đặc tính liên quan đến các hoạt động đốì kháng như tạo chủng đột biến sinh enzym mạnh hơn để tăng hiệu quả đôi kháng.

Những loài Trichoderma spp. được sử dụng phổ biến trong kiểm soát sinh học là

T. koningii, T. harzianum, T. viride, T. hamatum; T. hariianum có thể dùng kết hợp

với những chủng Trichoderna khác hoặc dùns dưới dạng phân bón vi sinh.

Hiện nay trên thê' giới đã có một sô chê' phẩm được thương mại hóa [4] như: 1. TRICHODEX (thành phần chính là T. hariianum)

2. BINAB-T íbao gồm T. harzìanum và T. polysporưm) của Thụy Điển 3. TRI 002, TRI 003 (chủng T. hariianum) của Hà Lan

4. T-22 Planter Box (chủng dung hợp protoblast T. hanianum) của Hoa Kỳ

5. Trichopel, Trichoject, Trichodowels, Triehoseal (T. hanianum và T.

viride) của Australia.

ở nước ta, đã có một số công trình nghiên cứu ứng dụng Trichoderma: theo báo cáo của Trần Thị Thuần (Bộ môn bệnh cây-Viện BVTV, 1995) bước đầu thành công khi sử dụng một sô'chủng Trichỡderma phân lập được trong đât nhằm hạn chế bệnh khô vằn hại ngô do Rhiioctỡỉĩìa gây ra.

Gần đây (2001), Hoànu Quốc Khánh (Phòng vi sinh ứng dụng-Viện SHNĐ) thử nghiệm thành cône trên diện rộng chế phẩm BIOPROMOT (bao gồm 2 chủng giống

T. hariianum và T. koningii) trên 2 loại cây cà chua và cây cải, chế phẩm dùng để xử lý

-30

Một phần của tài liệu luận văn nghien cứu sử dụng nấm mốc trichoderma harzianum phong bệnh heo rũ cay dưa leo do pythiumsp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)