Hiện tượng ký sinh nấm của Tríchoderma spp [14] [22]

Một phần của tài liệu luận văn nghien cứu sử dụng nấm mốc trichoderma harzianum phong bệnh heo rũ cay dưa leo do pythiumsp (Trang 35)

Hiện tượng ký sinh nấm ở Trichoderrna spp. bao gồm một sô" bước như sau: • Bước 1: tương tác đầu tiên là tơ nấm Trichoderma hướng về tơ nấm ký chủ (Chet at al, 1981). Hiện tượng này là đặc tính hướng hóa của Trichoderma spp., hướng về nơi có chát hóa học do tơ nấm ký chủ tiết ra (Chet và Elad, 1983). Khi tơ nấm Trichoderma đã đến tơ nâ"m ký chủ, chúng có xu hướng tiếp xúc và cuộn xung quanh sợi nâ"m ký chủ hình thành cấu trúc móc hoặc ép sát sợi nấm và phát triển song song với nấm ký chủ. Theo Chet và Baker (1981) tiếp xúc nhận biết của Trichoderma

spp. với ký chủ của nó rất đặc trưng, ví dụ: T. harzianum nhận biết tơ nấm R. solani

nhờ một chất bám dính (agglutinin), chất này liên kết đặc hiệu với lectin có trong cấu trúc vách tế bào của R. solanỉ.

• Bước 2: tiếp theo, tơ nấm ký sinh thủy phân vách nấm ký chủ bằng cách tổng hợp và tiết những enzym: glueanase, chitinase, cellulase (Elad, 1983). Enzym p-1.3-glucanase và chitinase của T. harzianum không chỉ tác động kết hợp với nhau mà còn kết hợp với các hợp chất kháng nấm.

Tóm lại cơ chế chủ vếu trong đặc tính ký sinh của Trichoderma spp. sử dụng làm tác nhân sinh học là:

-28-

(dhưđniị /. ^ĩẩnq quan tài liệu

+ Sự hóa dưỡng của Trichoderma spp. + Nhận biết ký chủ

+ Tiết enzym ngoại bào và chất kháng sinh + Xâm nhập vào tđ nấm ký chủ + Tiêu diệt ký chủ

Đặc tính ký sinh của Trichoderma spp. trên các loài nấm gâv bệnh ỗ thực vật đã được nghiên cứu khá kỹ (Harman et al., 1981; Chet & Baker, 1981; Chet & Elad, 1982) các nhà khoa học đa số tập trung tìm hiểu quá trình ký sinh nấm trong kiểm soát bệnh cầy.

Một phần của tài liệu luận văn nghien cứu sử dụng nấm mốc trichoderma harzianum phong bệnh heo rũ cay dưa leo do pythiumsp (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)